TL:
vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3
nên cả hai đều không chia hết cho 3.
Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn
vậy P chia 3 dư 2
khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên
vậy 4p+7 là hợp số
^HT^
\(p\)là số nguyên tố lớn hơn \(3\)nên \(p=3k+1\)hoặc \(p=3k+2\).
Với \(p=3k+1\): \(2p+7=2\left(3k+1\right)+7=6k+9⋮3\)mà \(2p+7>3\)nên không là số nguyên tố.
Do đó \(p=3k+2\).
Khi đó \(4p+7=4\left(3k+2\right)+7=12k+15⋮3\)mà \(4p+7>3\)nên không là số nguyên tố.
Ta có đpcm.
vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3
nên cả hai đều không chia hết cho 3.
Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn
vậy P chia 3 dư 2
khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên
vậy 4p+7 là hợp số