Ta có n3 - n=n( n2-1)=(n-1)n(n+1)
Mà tích ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6
A = n3 – n (có nhân tử chung n)
= n(n2 – 1) (Xuất hiện HĐT (3))
= n(n – 1)(n + 1)
n – 1; n và n + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp nên
+ Trong đó có ít nhất một số chẵn ⇒ (n – 1).n.(n + 1) ⋮ 2
+ Trong đó có ít nhất một số chia hết cho 3 ⇒ (n – 1).n.(n + 1) ⋮ 3
Vậy A ⋮ 2 và A ⋮ 3 nên A ⋮ 6.
-Chanh-
Đặt A=n3−nA=n3−n
A=n.(n2−1)A=n.(n2−1)
A=n.(n−1)(n+1)A=n.(n−1)(n+1)
A=n.(n−1)(n+1)A=n.(n−1)(n+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp ⇒A⋮{23⇒A⋮{23
Vì 6⋮{23⇒A⋮6(ĐPCM)6⋮{23⇒A⋮6(ĐPCM)
Vậy A⋮6∀n∈Z
Câu hỏi của mi mi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em nhấn chuột vào link trên nhé!
Mình cần câu trả lời đầy đủ nha bạn @ff
~ hok tốt ~
P/s : Cảm ơn trước
Bài làm
Ta có: n3 - n
= n( x2 - 1 )
= n( x - 1 )( x + 1 )
= ( x - 1 ) x ( x + 1 )
Mà theo tính chất thì tích của ba số liên tiếp luôn chia hết cho 6
=> ( x - 1 ) x ( x + 1 ) chia hết cho 6
Hay n3 - n chia hết cho 6
# Học tốt #
đây bn
Gọi A = n (n+ 1) (n + 2)
Vì n, n + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp ⇒ n (n+ 1) ⋮ 2
⇒ n (n+ 1) (n + 2) ⋮ 2
⇒ A ⋮ 2
Vì n, n + 1, n + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp
⇒ n (n+ 1) (n + 2) ⋮ 3 ⇒ A ⋮ 3
Mà ƯCLN (2; 3) = 1
⇒ A ⋮ (2 . 3) ⇒ A ⋮ 6
Vậy A ⋮ 6
Nhớ k nha :33
Bài này mình đc chữa rồi nạ :33
muốn biết nhiều hơn vô đây nha em https:https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Ch%E1%BB%A9ng+minh+r%E1%BA%B1ng+bi%E1%BB%83u+th%E1%BB%A9c++n3-n+lu%C3%B4n+chia+h%E1%BA%BFt+cho+6+v%E1%BB%9Bi+m%E1%BB%8Di+s%E1%BB%91+nguy%C3%AAn+n&id=78275