Ta có A O C ^ = B O D ^ (hai góc đối đỉnh) mà O 1 ^ = O 2 ^ ; O 3 ^ = O 4 ^ nên O 1 ^ = O 3 ^ (một nửa của hai góc bằng nhau).
⇒ A O D ^ + O 4 ^ + O 3 ^ = 180 °
Do đó M O N ^ = 180 ° .
Suy ra hai tia OM, ON đối nhau
Theo đề bài:
( là tia phân giác của (1)
( là tia phân giác của . (2)
Mà (hai góc đối đỉnh).
Từ (1), (2), (3), ta có: (4)
Mà . (5)
Do đó .
Từ và .
Vậy nằm trên một đường thẳng, hay tia và tia là hai tia đối nhau.
Ta biết: 0C đối OD; OE đối OF => góc COE = góc FOD (2 góc đối đỉnh) (1)
1/2 COE = góc 01 = góc O2 (0a là tia phân giác góc COE) (2)
1/2 FOD = góc 03 = góc O4 (0b là tia phân giác góc FOD) (3)
(1), (2), (3) -> góc 01 = góc 02 = góc 03 = góc 04
Biết: góc 05 = góc 06 (2 góc đối đỉnh) (4)
Vì: góc 05 + góc 6 + góc 1 + góc 2 + góc 03 + góc 04 = 360
hay 2 góc 05+ 2 góc 01 + 2 góc 03 = 360
2 (góc 05 + góc 01 + góc 03) = 360
2 góc a0b=360 -> góc a0b = 180
KL: Tia phân giác 0a đối tia phân giác ob
Hai tia phân giác của 2 góc đời đỉnh thì đó là hai tia đối nhau
Gọi 2 góc đối đỉnh là ab và a`b` ; gọi 2 tia phân giác là c và c`
góc ab = góc a`b` (góc đối đỉnh) (1)
góc ac = góc a`c` = góc bc = góc b`c` ( vì (1) ) (2)
từ (1) và (2) ta suy ra
tia phân giác c và tia phân giác c` là hai tia đối nhau ( góc ĐỐI đỉnh )
Vậy E, O, F nằm trên một đường thẳng, hay tia OE và tia OF là hai tia đối nhau.
Góc O1 = góc O2 ( OE là tia phân giác của góc AOC )
Góc O3 = góc O4 ( OF là tia phân giác của góc DOB)
Mà góc AOD = góc COB (hai góc đối đỉnh)
Từ 3 biểu thức trên, ta có: Góc O1 + góc O3 + góc AOD = góc O2 + góc O4 + góc COB
Mà ( góc O1 + góc O3 + góc AOD) + ( góc O2 + góc O4 + góc COB) = 360 độ
Do đó góc O1 + góc O3 + góc AOD = 180 độ
=> EOF = 180 độ
Vậy E,O,F nằm trên một đường thẳng, hay tia OE và tia OF là hai tia đối nhau.