Gọi d là ước nguyên tố của n và n+2.
theo bài ra, ta có: n chia hết cho d
n+2 chia hết cho d
Suy ra n+2-n chia hết cho d
2 chia hết cho d
Suy ra d thuộc ước của 2={1;2}
Vì n và n+2 là số lè nên ko chia hết cho 2.
Suy ra d=1.
Vậy hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau.
Nhớ ks nha. Bài này mình làm rồi. Đúng 100% luôn đó.
^.^
vì các số lẻ liên tiếp k chia hết cho số nào cả
Gọi số lẻ thứ nhất là n, số lẻ thứ hai là n+1, ƯC(n,n+1)=a
Ta có n \(⋮\)a (1)
n + 1 \(⋮\)a (2)
Từ (1) và (2) => n + 1 - n \(⋮\)a
=> 1\(⋮\)a
=> a = 1
=> ƯC(n,n+1) = 1
=> n, n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
Vậy hai số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
- Ủng hộ -
~minhanh~
số lẻ thứ nhất là n mà số lẻ thứ hai là n+1 ( n+1 là số chẵn)
bạn minhanh sai rồi. n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp chứ
Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2n+1 và 2n+3 và UCLN(2n+1,2n+3) là d
Ta có: 2n+1 chia hết cho d
2n+3 chia hết cho d
=> 2n+3 - (2n+1) chia hết cho d
=> 2n+3 - 2n - 1 chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d = {1;2}
Mà 2n+3 và 2n+1 là số lẻ => d lẻ => d khác 2 => d = 1
Vậy...
DANH DUONG này cái đó thì ai mà chả biết trả lôi thế mà cũng trar lời
bài bạn yoshida ayumi sai rồi nếu n là số chẵn thì sao