chứng minh rằng giá trị nhỏ nhất của đa thức: f(x)= x2 +2x+4 là 3 khi x=-1
Bài 1: Cho đa thức f(x) = 2x – x2 + 2|x + 1|.
a) Thu gọn đa thức f(x).
b) Tính giá trị của f(x) khi x = –3/2.
Cho 3 đa thức : F=x^2+y+z; G= y^2-xyz và H=z^2-xy. Chứng minh rằng khi x,y,z lấy giá trị bất kì khác 0 thỏa x+y=z^3 thì trong 3 đa thức trên có ít nhất 1 đa thức có giá trị dương
Cho 2 đa thức f(x)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Tính f(1); f(-1)
c) Chứng minh rằng: Không có giá trị nào của x để f(x)=0
Bài 1: Cho đa thức bậc nhất: f(x) = ax + b và g(x) = bx + a (a và b khác 0). Giả sử đa thức f(x) có nghiệm là x0, tìm nghiệm của đa thức g(x)
Bài 2: Chứng tỏ rằng f(x) = -8x4 + 6x3 - 4x2 + 2x - 1 không có nghiệm nguyên.
Bài 3: Cho đa thức f(x) = ax3 + bx2 + cx + d có giá trị nguyên với mọi x thuộc Z. Chứng tỏ rằng 6a và 2b là các số nguyên
Bài 1: Tìm nghiệm của đa thức sau:
a) A(x)=x2-4x+4
b) B(x)=2x3+x2+2x+1
c) C(x)=|2x-3|- 1/3
Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
a) x2-4x+5
b) -100/(x+1)2+10
(GIÚP MÌNH CẢ 2 BÀI NHÉ! )
cho hai đa thức f(x)= 2x^3-2x^2+3x-2; g(x)= 2-x^3-2x-x^3-x. chứng tỏ rằng với x nhận giá trị là một số thực bất kì thì hai đa thức f(x) và g(x) không thể cùng nhận giá trị dương
cho hai đa thức f(x)= 2x^3-2x^2+3x-2; g(x)= 2-x^3-2x-x^3-x. chứng tỏ rằng với x nhận giá trị là một số thực bất kì thì hai đa thức f(x) và g(x) không thể cùng nhận giá trị dương
cho hai đa thức f(x)= 2x^3-2x^2+3x-2; g(x)= 2-x^3-2x-x^3-x. chứng tỏ rằng với x nhận giá trị là một số thực bất kì thì hai đa thức f(x) và g(x) không thể cùng nhận giá trị dương