a) \(=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3=3\)
b) \(=3x^3-x^2+5x-2x^3-3x+16-x^3+x^2-2x\)
\(=16\)
a) \(=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3=3\)
b) \(=3x^3-x^2+5x-2x^3-3x+16-x^3+x^2-2x\)
\(=16\)
Nhân đơn thức với đơn thức, đa thức
1. Chứng minh giá trị các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x
a) x(2x+1)-x^2(x+2)+(x^3-x+3)
b) x(3x^2-x+5)-(2x^3+3x-16)-x(x^2-x+2)
Chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến
a) A=(2x+5)(3x+2)-(3x+5)(2x+3)
b)B=x(2x+1)-x^2(x+2)+x^3-x+3
Chứng minh rằng các giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
a) 5x^2-(2x+1)(x-2)-x(3x+3)+7
b) (3x-1)(2x+3)-(x-5)(6x-1)-38x
c) (5x-2)(x+1)-(x-3)(5x+1)-17(x-2)
d) (4x-5)(x+2)-(x+5)(x-3)-3x^2-x
Chứng minh rằng các giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
a) 5x^2-(2x+1)(x-2)-x(3x+3)+7
b) (3x-1)(2x+3)-(x-5)(6x-1)-38x
c) (5x-2)(x+1)-(x-3)(5x+1)-17(x-2)
d) (4x-5)(x+2)-(x+5)(x-3)-3x^2-x
Câu2: Chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
a) -2x(x-5)+3(x-1)+2x^2-13x
b)-x^2(2x^2 - x - 3)+x(x^2+2x^3+3)-3x(x^2+x)+x^3-3x
Câu3: Tìm x, biết
a) 5x^2-5x(x-5)=10x-35.
b) 4x(x - 5) -7x(x - 4) + 3x^2 = 4 - x
Câu4: Tính giá trị biểu thức sau:
a) A=2x(3x^2-2x)+3x^2(1-2x)+x^2-7 với x = -2
b) B=x^5-15x^4+16x^3-29x^2+13x với x =14
Câu1: Rút gọn biểu thức:
a) 2x^2(x^2+3x+1/2)
b) (x+1)(x-2)-(x+2)^2
c) (3x+1)^2 -9x(x+3)
Câu2: Chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
a) (x+2)^2 -x(x+4)+10
b) (x+3)(4x-1)-(2x+1)^2 -7x+3
Câu3: Tìm x, biết:
a) (x+2)^2 -x(x-1)=2
b) (2x+1)^2 -(x+1)(4x-3)= -3
Câu5: Cho hình thang cân ABCD hai đáy là AB và CD, gọi O là giao điểm hai đường chéo. C/m rằng: OA=OB; OC=OD.
Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến :
a) A = (x + 3)2 – (4x + 1) – x(2 + x)
b) B = (x – 5)(2x +3) – 2x(x – 3) + x + 7
c) C = (3x + 5)2 + (3x – 5)2 – 2(3x + 5)(3x – 5)
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
B = (3 - x)( x 2 + 3x + 9) - ( x + 2 ) 3 + 2(x + 2)(4 - 2x + x 2 ) + 6x(x + 2)
Chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của x:
a) A = 3 ( x – 1 ) 2 – ( x + 1 ) 2 + 2(x – 3)(x + 3) – ( 2 x + 3 ) 2 – (5 – 20x);
b) B = - x ( x + 2 ) 2 + ( 2 x + 1 ) 2 + (x + 3)( x 2 – 3x + 9) – 1.