Từ mâu thuẫn trên suy ra: thừa nhận là một số hữu tỉ là sai và phải kết luận là số vô tỉ.
Cách chứng minh trên có thể được tổng quát hóa để chứng rằng: "căn bậc hai của một số tự nhiên bất kì hoặc là một số nguyên hoặc là một số vô tỉ."
Từ mâu thuẫn trên suy ra: thừa nhận là một số hữu tỉ là sai và phải kết luận là số vô tỉ.
Cách chứng minh trên có thể được tổng quát hóa để chứng rằng: "căn bậc hai của một số tự nhiên bất kì hoặc là một số nguyên hoặc là một số vô tỉ."
tích mik nha
Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH.Gọi E,F lần lượt là trung điểm AHvà BH,CE cắt AF tại I. Chứng minh AF vuông góc với CE
giả sử √5 là số hữu tỉ
=> √5 = a/b (a,b ∈ Z ; b ≠ 0)
không mất tính tổng quát giả sử (a;b) = 1
=> 5 = a²/b²
<=> a² = 5b²
=> a² ⋮ 5
5 nguyên tố
=> a ⋮ 5
=> a² ⋮ 25
=> 5b² ⋮ 25
=> b² ⋮ 5
=> b ⋮ 5
=> (a;b) ≠ 1 (trái với giả sử)
=> giả sử sai
=> √5 là số vô tỉ
Giả sử căn bậc hai của 5 là số hữu tỉ
Suy ra: căn bậc hai của 3 = p/q (ƯCLN(p,q)=1)
Suy ra: căn bậc hai của 3 p=q
Suy ra: (căn bậc hai của 3p)^2=q^2
3p^2=q^2. Suy ra: q^2 chia hết cho 3.
Suy ra: q chia hết cho 3 (1)
Đặt q=3k. Suy ra: 3p^2=(3k)^2
3p^2=9k^2
p^2=3k^2. Suy ra: p^2 chia hết cho 3
Suy ra: p chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: UWCLN(p,q)=3
Mâu thuẫn với ƯCLN(p,q)=1
Suy ra p/q không tồn tại
Giả sử \(\sqrt{5}\)là số hữu tỉ thì \(\sqrt{5}=\frac{k_1}{k_2}\)với \(k_1,k_2\inℤ\)và \(\left(k_1;k_2\right)=1\)
\(\Rightarrow k_1=\sqrt{5}k_2\)
\(\Rightarrow k_1^2=5k_2^2\)(1)
\(\Rightarrow k_1^2⋮5\Rightarrow k_1⋮5\)(vì 5 là số nguyên tố)
Đặt \(k_1=5k_3\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\left(5k_3\right)^2=5k_2^2\)
\(\Rightarrow25k_3^2=5k_2^2\Rightarrow5k_3^2=k_2^2\)
\(\Rightarrow k_2^2⋮5\Rightarrow k_2⋮5\)(vì 5 là số nguyên tố)
Lúc đó thì \(\left(k_1;k_2\right)\ne1\)(vì \(k_1;k_2\)cùng chia hết cho 5)
Vậy điều giả sử là sai hay \(\sqrt{5}\)là số vô tỉ (đpcm)