Mình cũng xin góp 1 phần ý kiến về cách viết này
a/ \(\frac{1}{6}=\frac{1}{7}+\frac{1}{42}=\frac{1}{8}+\frac{1}{24}\) (tìm được 2 cái nên chép cả 2 cho b luôn)
b/ \(\frac{15}{22}=\frac{1}{2}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{132}\)
c/ \(\frac{5}{11}=\frac{1}{33}+\frac{1}{11}+\frac{1}{3}\)
Mình nghĩ bạn Lan Hương với Thùy Dung nên xem lại bài của 2 bạn nhé. Mình nghĩ là câu a và b 2 bạn chưa được chính xác lắm
Chỉ cần viết ra là khỏi chứng minh rồi.
\(\frac{1}{6}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)
\(\frac{15}{22}=\frac{1}{2}+\frac{1}{11}+\frac{1}{22}\)
\(\frac{5}{11}=\frac{15}{33}=\frac{1}{33}+\frac{3}{33}+\frac{11}{33}=\frac{1}{33}+\frac{1}{11}+\frac{1}{3}\)
bạn trần thùy dung ơi phần \(\frac{15}{22}\)kết quả không như vậy đâu tính lại đi bạn ơi
\(\frac{1}{6}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)
\(\frac{15}{22}=\frac{1}{2}+\frac{1}{11}+\frac{1}{22}\)
\(\frac{5}{11}=\frac{15}{33}=\frac{1}{33}+\frac{3}{33}+\frac{11}{33}=\frac{1}{33}+\frac{1}{11}+\frac{1}{3}\)
Mình không có ý định tham gia câu này.
những thay @ALIBABA làm hình như lạc đề " để bắt c/m "
neu sua de " Tìm ít nhất hai phân số trở lên có ng từ số =1 mau số khác nhau có tổng bằng: \(\frac{1}{6};\frac{15}{22};\frac{5}{11}\)thì bài đúng.
Do vậy mình tham gia giai
a). \(\frac{1}{6}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\) vời a, b thuộc N* a\(\ne\)b
như vậy bài trở thành: c/m phương trình trên có nghiệm là một số tự nhiên khác 0
Mình hiểu ý bạn nhưng đây là toán lớp 6. Nếu như bạn có thể biểu diễn được theo đề thì bài toán được chứng minh. Còn nếu như bạn làm thế kia thì không còn là toán lớp 6 đâu. Lớp 6 không chứng minh nổi cái đó đâu.
Đấy là thứ nhất. Còn thứ 2 nếu như phân số ban đầu không phải biểu diễn sang được 2 phân phân số 1/a + 1/b mà việc diễn được thành dạng 1/a+1/b+1/c+... thì bạn tính chứng minh như thế nào. Nên nhớ đề bài là các chứ không phải 2. Vì thế mình nghĩ là cách giải của mình là hợp lý rồi
Đang giải nhận nhầm enter
\(\frac{1}{6}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\Leftrightarrow\frac{1}{6}=\frac{a+b}{a.b}\Leftrightarrow ab=6\left(a+b\right)\Leftrightarrow\left(b-6\right)a=6b\)
\(a=\frac{6b}{b-6}=\frac{6b-36+36}{b-6}=\frac{6\left(b-6\right)+36}{b-6}=6+\frac{36}{b-6}\)(*)
=> b -6=U36)=> b có 9 nghiệm => a cũng có 9 nghiệm(**)
ta cần chứng minh thêm (*) co nghiem \(a\ne b\)
\(a=\frac{6b}{b-6}\Leftrightarrow b=\frac{b}{b-6}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=0\left(ko.xet\right)\\1=\frac{6}{b-6}\Leftrightarrow b-6=6\Rightarrow b=12\end{cases}}\)(***)
như vậy (***) nếu có chỉ có nhiều nhất 2 (nghiem)
=> \(\frac{1}{6}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\)luôn tồn tại nghiem tu nhien \(a\ne b\) => dpcm
nếu theo @Aliba thi phải sửa để cho phù hợp với lớp 6
nghia la "Tim ít nhất hai cấp số ....) như mình nói lúc đầu
Giờ bạn lên mạng tìm hiểu về dạng toán này nhé. Nếu tìm được bài do giáo viên chứng minh thì hay nhất. Mình nghĩ rằng giáo viên cũng làm giống mình thôi. Chứng không chứng minh giống bạn đâu
nếu hiểu từ các phân số: 1/a+1/b+1/c....1/n
C/mình như thế nào> quá đơn giản đối với mình nhưng mình nghĩ nó vượt trình độ lớp 6
Thay lời kết mình kết thúc tranh luận ở đây!
mình muốn nói rằng để chứng minh một cái gì đúng, sai, phải dưa trực tiếp vào cơ sở dữ liệu của vấn đề đó. không thể lấy một cái khác (gián tiếp) nam ngoái để đưa vào chứng minh " giáo viên, giáo sư...không phải lúc nào cũng đúng"
12345 :5367 -666 :6667 +66678 =
hải dẹp dai ko
đáp án là 123456789
1/6=4/24=1/2+1/4+1/6+1/12
15/22=45/66=33/66+11/66+1/66=1/66+1/6+1/2
5/11=15/33=11/33+3/33+1/33=1/33+1/11+1/3
yyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
đáp án của câu hỏi là a 1/6