A(n) = n2+3n = n(n+3)
Nếu n =2k thì A(n) là số chẵn. ( k \(\in\)N )
Nếu n = 2k+1 thì n(n+3) = (2k+1) ( 2k+4 ) là số chẵn hay A(n) là số chẵn. ( k\(\in\)N )
-Với n là số lẻ =>n2 là số lẽ;3n là số lẻ
=>A(n)=n2+3n là số chẵn
-Với n là số chẵn =>n2 là số chẵn; 3n là số chẵn
=>A(n)=n2+3n là số chẵn
Vậy A(n) =n2+3n luôn là số chẵn
Ta có: 2 TH
TH 1: n là số lẻ và có dạng 2K+1
Nếu n là số lẻ => 3n= 3(2K+1)= 6K+3 = lẻ
Và n2= (2K+1)2 = lẻ
Mà lẻ + lẻ = chẵn => A là số chẵn
TH 2: n là số chẵn và có dạng là 2K
Nếu n là số chẵn => 3n= 3.2K= 6K ( Vì 6 chia hết cho 2 => 6K chẵn)
n2=(2K)2= 4.K2 ( Vì 4 chia hết cho 2 => 4.K2 chẵn => n2 chẵn)
Từ 2 TH trên => A chẵn ĐPCM
\(A\left(n\right)=n^2+3n=n\left(n+3\right)\)
+)Nếu n là số lẻ
=>n+3 là số chẵn
=>\(n\left(n+3\right)\)là số chẵn
+)Nếu n là số chẵn
=>n+3 là số lẻ
=>\(n\left(n+3\right)\) là số chẵn
Vậy \(A\left(n\right)=n^2+3n\) luôn luôn là số chẵn với mọi n
neu n la so chan thi n_2 la so chan ,3n la so chan suy ra n_2 +3n la so chan
neu n la so le thi n_2 la so le ,3n la so le suy ra n_2 +3n la so chan