a^3 + 5a = a^3 - a + 6a
= a( a^2 - 1) + 6a
= a( a-1) ( a+1) + 6a
nhận xét a,( a-1),(a+1) là 3 số nguyên liên tiếp vì a thuộc Z
nên trong 3 số có 1 số chia hết cho 3 và ít nhất 1 số chia hết cho 2
mà 2 và 3 nguyên tố cung nhau nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 2 x 3 hay chia hết cho 6
vậy a^3 -a chia hết cho 6 mà 6a chia hết cho 6
nên a^3 -a + 6a chia hết cho 6
hay a^3 + 5a chia hết cho 6 ( đpcm)
a^3 + 5a = a^3 - a + 6a
= a( a^2 - 1) + 6a
= a( a-1) ( a+1) + 6a
nhận xét a,( a-1),(a+1) là 3 số nguyên liên tiếp vì a thuộc Z
nên trong 3 số có 1 số chia hết cho 3 và ít nhất 1 số chia hết cho 2
mà 2 và 3 nguyên tố cung nhau nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 2 x 3 hay chia hết cho 6
vậy a^3 -a chia hết cho 6 mà 6a chia hết cho 6
nên a^3 -a + 6a chia hết cho 6
hay a^3 + 5a chia hết cho 6 ( đpcm)
cm bằng qui nạp
thử n=1 ta có n^3+5n = 6 => dúng
giả sử đúng với n =k
ta cm đúng với n= k+1
(k+1)^3+5(k+1) = k^3 +5k + 3k^2 +3k +6
vì k^3 +5k chia hết cho 6, và 6 chia hết cho 6 nên ta cần cm 3k^2 +3k chia hết cho 6 <=> k^2 +k chia hết cho 2
mà k(k +1) chia hết cho 2vì nếu k lẻ thì k+1 chẳn => chia hết
nế k chẳn thì đương nhiên chia hết
vậy đúng n= k+ 1
theo nguyen lý qui nạp ta có điều phai chứng minh
Trl :
Bạn kia làm đúng rồi nha!
Hok tốt
~ nha bạn ~