Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Nguyễn Bảo Trân

Chứng minh rằng :

A = n ( n + 1 ) ( 2n + 1 ) chia hết cho 6 ( n thuộc N )

Lê Chí Cường
11 tháng 11 2015 lúc 20:45

Ta có: A=n.(n+1).(2n+1)

Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>n.(n+1) chia hết cho 2

=>n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2

=>A chia hết cho 2(1)

Lại có:

Vì n là số tự nhiên

=>n có 3 dạng 3k,3k+1,3k+2

*Xét n=3k=>n chia hết cho 3=>n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3

*Xét n=3k+1=>2n+1=2.(3k+1)+1=2.3k+2+1=3.2k+3=3.(2k+1) chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3

*Xét n=3k+2=>n+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3

             =>A chia hết cho 3(2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

A chia hết cho 2 và 3

mà (2,2)=1

=>A chia hết cho 2.3

=>A chia hết cho 6

=>ĐPCM

thiên thần dễ thương
11 tháng 11 2015 lúc 20:45

sao có thể ra khó thế này đây

Michiel Girl mít ướt
11 tháng 11 2015 lúc 20:47

thích nổi baath :v 

Vương Thị Diễm Quỳnh
11 tháng 11 2015 lúc 20:47

toán dài thì làm dài chẳng lẽ viết thành đoạn văn ak

Feliks Zemdegs
11 tháng 11 2015 lúc 20:49

Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

Mà tích của 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

=>n(n+1) chia hết cho 2

=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2

=>A chia hết cho 2               (*)

Vì n là số tự nhiên 

=>n có 3 dạng 3k,3k+1,3k+2

+)Xét n=3k

=>n chia hết cho 3

=>n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3

+)Xét n=3k+1

=>2n+1=2.(3k+1)+1=2.3k+2+1=3.2k+3=3.(2k+1) chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3

+)Xét n=3k+2=>n+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3          (**)

Từ (*) và (*) ta thấy:A chia hết cho 2 và 3

Mà ƯCLN (2,3)=1

=>A chia hết cho (2.3)=6

 

 


Các câu hỏi tương tự
Trương Lê Minh Thy
Xem chi tiết
Minh Sang
Xem chi tiết
Nguyen the phong
Xem chi tiết
Quang Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
Kim Taehyung
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Minh Vy
Xem chi tiết
Kenny Phạm
Xem chi tiết