Hương Nguyễn Thị

Chứng minh rằng 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Giải hộ mình nha+-+

Đặng công quý
9 tháng 11 2017 lúc 15:05

Gọi a là ước chung của ( 2n+1 ) và ( 3n +1)

Suy ra ( 2n+1 ) chia hết cho a và ( 3n +1) chia hết cho a

3. ( 2n+1 )-2. ( 3n +1) chia hết cho a

Hay 1 chia hết cho a  suy ra a=1. Vậy ƯCLN của 2 số đó =1

Huy Thông Phan
9 tháng 11 2017 lúc 15:06

Ta có :

gọi k là UCLN  của 2n+1 và 3n+1

=> 3(2n+1) \(⋮k\)

=> 2(3n+1)\(⋮k\)

=> 3(2n+1)-2(3n+1)\(⋮k\)

=> 1\(⋮k\)

Vì k >o 

=> k=1

=> đpcm

Online_Math
9 tháng 11 2017 lúc 15:08

Gọi d \(\in\)ƯCLN (2n + 1 ; 3n + 1)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Chử Hoàng Hải Yến
9 tháng 11 2017 lúc 17:01

Gọi ƯCLN(2n+1;3n+1)=d

Ta có: 2n+1\(⋮\)\(\Rightarrow\)3(2n+1) \(⋮\)\(\Rightarrow\)6n+3 \(⋮\)d

    và 3n+1\(⋮\)\(\Rightarrow\)2(3n+1) \(⋮\)\(\Rightarrow\)6n+2 \(⋮\)

\(\Rightarrow\)6n+3-6n+2 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)(2n+1;3n+1)=d=1

Vậy 2n+1 và 3n+1 là hai SNT cùng nhau

Nguyễn Xuân Toàn
18 tháng 11 2017 lúc 17:55

 Câu trả lời hay nhất:  Đặt n² - n + 13 = k² 
<--> 4n² - 4n + 52 = 4k² 
<--> (4n² - 4n + 1) + 51 = 4k² 
<--> (2n - 1)² + 51 = 4k² 
<--> 4k² - (2n - 1)^2 = 51 
<--> (2k - 2n + 1)(2k + 2n - 1) = 51 
<--> (2k - 2n + 1)(2k + 2n - 1) = 51.1 
Vì 2k - 2n + 1 và 2k + 2n - 1 là những số nguyên nên: 
{2k - 2n + 1 = 51 
{2k + 2n - 1 = 1 
hoặc: 
{2k - 2n + 1 = - 51 
{2k + 2n - 1 = - 1 
Giải các hệ PT trên ta tìm được k và n (cần tìm)


Các câu hỏi tương tự
Đặng Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
Phan Phương Linh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Dương Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Thơ
Xem chi tiết
Ruxian
Xem chi tiết
TTT . boy
Xem chi tiết
locdddd33
Xem chi tiết
to minh hao
Xem chi tiết