n = 3 đúng.
Với n >=4. Từ 1 đỉnh của đa giác ta nối được với n - 2 đỉnh ( trừ 2 đỉnh liền kề ) ta được n-2 tam giác => dpcm.
Từ bài này ta đi đến cm được tổng các góc ngoài của 1 đa giác luôn bằng 360o.
Không chắc
n = 3 đúng.
Với n >=4. Từ 1 đỉnh của đa giác ta nối được với n - 2 đỉnh ( trừ 2 đỉnh liền kề ) ta được n-2 tam giác => dpcm.
Từ bài này ta đi đến cm được tổng các góc ngoài của 1 đa giác luôn bằng 360o.
Không chắc
Cho 1 hình n-giác .
a) Chứng minh tổng các góc ngoài của hình n- giác bằng ( n - 2 ) . 1800.
b) Tính tổng các góc ngoài của hình n - giác .
2. Cho tứ giác ABCD. Các tia phân giác góc A,B,C,D cắt nhau thành 1 tứ giác. Chứng minh tứ giác đó có tổng 2 góc đối = 180o.
giải hộ tui =(((
a) Chứng minh tổng số đo các góc trong của một hình
n - giác là (n - 2)180°.
b) Tính tổng số đo các góc của một đa giác 12 cạnh.
Cho tam giác ABC có AB+AC=2BC. Gọi M và N là trung điểm của AB và AC, gọi I là giao điểm các đường phân giác trong tam giác ABC. Chứng minh góc AMN + góc ANM=180o
chứng minh định lí tổng các góc của một tứ giác bàng 360 độ
Chứng minh định lí tổng 4 góc của 1 tứ giác bằng 360 ( không dùng cách kẻ đường chéo)
Chứng minh tổng bình phương các cạnh của hình bình hành bằng tổng bình phương các đường chéo bằng định lí Pytago
Trên một cạnh của góc xOy (góc xOy ≠ 180o), đặt các đoạn thẳng OA = 5cm, OB = 16cm. Trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng OC = 8cm, OD = 10cm.
a) Chứng minh hai tam giác OCB và OAD đồng dạng.
b) Gọi giao điểm của các cạnh AD và BC là I, chứng minh rằng hai tam giác IAB và ICD có các góc bằng nhau từng đôi một.