Lời giải:
Cho $a_1,a_2,...,a_n>0; b_1,b_2,...,b_n>0$. Khi đó:
\(\frac{a_1^2}{b_1}+\frac{a_2^2}{b_2}+...+\frac{a_n^2}{b_n}\geq \frac{(a_1+a_2+....+a_n)^2}{b_1+b_2+...+b_n}\)
Lời giải:
Cho $a_1,a_2,...,a_n>0; b_1,b_2,...,b_n>0$. Khi đó:
\(\frac{a_1^2}{b_1}+\frac{a_2^2}{b_2}+...+\frac{a_n^2}{b_n}\geq \frac{(a_1+a_2+....+a_n)^2}{b_1+b_2+...+b_n}\)
chứng minh định lí thứ 3 bằng tam giác đồng dạng thầy ( đly : b.c=a.h )
chứng minh bất đẳng thức Bunhiacopxki : (ac + bc )2 bé hơn hoặc bằng ( a2 + b2 ) . ( c2 + d2 )
Chứng minh rằng nếu số nguyên tố p không chia hết số nguyên dương a thì p chia hết số a(p-1) -1
Định lí Fermat - chứng minh bằng đồng dư thức
Hãy chứng minh định lí trên
Gợi ý: Sử dụng góc ngoài của tam giác trong ba trường hợp ở hình 36, 37, 38 ( các cung nêu ra dưới hình là những cung bị chắn).
Hãy chứng minh định lí trên
Gợi ý: Sử dụng góc ngoài của tam giác trong ba trường hợp ở hình 36, 37, 38 ( các cung nêu ra dưới hình là những cung bị chắn).
bài 1; a)Viết biểu thức trong căn dưới dạng tích rồi tính
\(\sqrt{117^2-108^2}\)
b) Chứng minh: \(\text{}\sqrt{9-4\sqrt{5}}+2=\sqrt{5}\)
Cho a;b là các số nguyên dương sao cho (a;b)=1. Chứng minh rằng N0=ab−a−bN0=ab−a−b là số nguyên lớn nhất không biểu diễn được dưới dạng ax+by với x;y là các số nguyên không âm.
Mở rộng: Chứng minh giữa 2 số nguyên n, N0−nN0−n, có đúng một trong hai số biểu diễn được dưới dạng ax+by với x, y là các số nguyên không âm.(Định lý Sylvester tem thư)
Chứng minh cụ thể giùm mình nha
viết công thức tổng quát bất đẳng thứa cói và bunhiacopxki
Chứng minh định lí Pi - ta - go.