Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
quỳnh anh hà quỳnh anh

chứng minh công thức sau: Với mọi \(x\inℕ^∗\)ta luôn có : \(\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\)

Phùng Minh Quân
17 tháng 3 2018 lúc 10:22

Để mình đưa công thức tổng quát luôn khỏi mất công bạn đăng câu hỏi cho mệt =.= 

Với mọi \(a,n\inℕ^∗\) 

Cần chứng minh : 

\(\frac{n}{a\left(a+n\right)}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+n}\)

Ta có : 

\(\frac{1}{a}-\frac{1}{a+n}=\frac{a+n}{a\left(a+n\right)}-\frac{a}{a\left(a+n\right)}=\frac{a+n-a}{a\left(a+n\right)}=\frac{n}{a\left(a+n\right)}\) ( đpcm ) 

Vậy với mọi \(a,n\inℕ^∗\) thì \(\frac{n}{a\left(a+n\right)}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+n}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Phùng Minh Quân
17 tháng 3 2018 lúc 10:16

Ta có : 

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{x+2}{x\left(x+2\right)}-\frac{x}{x\left(x+2\right)}=\frac{x+2-x}{x\left(x+2\right)}=\frac{2}{x\left(x+2\right)}\) ( đpcm ) 

Vậy với mọi \(x\inℕ^∗\) ta luôn có \(\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Phùng Minh Quân
19 tháng 3 2018 lúc 10:37

Mình mới nghĩ ra một cách chứng minh khác nàk bạn tham khảo nhé :) 

Ta có công thức tổng quát : 

\(\frac{n}{a\left(a+n\right)}=\frac{a+n-a}{a\left(a+n\right)}=\frac{a+n}{a\left(a+n\right)}-\frac{a}{a\left(a+n\right)}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+n}\) ( từ tích thành hiệu ) 

Tương tự như vậy đối với : 

\(\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{x+2-x}{x\left(x+2\right)}=\frac{x+2}{x\left(x+2\right)}-\frac{x}{x\left(x+2\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\) ( từ tích thành hiệu )

Chúc bạn học tốt ~ 


Các câu hỏi tương tự
quỳnh anh hà quỳnh anh
Xem chi tiết
Nhok Lạnh Lùng 2k6
Xem chi tiết
Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Vân Trang
Xem chi tiết
Romance
Xem chi tiết
꧁trần tiến đͥ�ͣ�ͫt꧂
Xem chi tiết
Tạ Thụy Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Dương
Xem chi tiết