Đáp án: B
Giải thích: Chức năng của trang phục:
+ Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường
+ Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động – SGK trang 12)
Đáp án: B
Giải thích: Chức năng của trang phục:
+ Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường
+ Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động – SGK trang 12)
Câu 2: Trang phục có vai trò gì?
A.Che chở, bảo vệ con người B.Làm tôn lên vẻ đẹp của người mặc
C.Trang phục cho biết một số thông tin cơ bản về người mặc. D.Tất cả các ý trên.
nhà ở là công trình xây dựng với mục đích để
a bảo vệ con người tránh khỏi ảnh hưởng xấu của thiên nhiên,môi trường
b giúp bảo vệ con người trước tác động xấu của thiên nhiên
c phục vụ sinh hoạt cá nhân hoặc hộ gia đình
d giúp bảo vệ con người
7 | Thường xuyên làm những điều tốt đẹp cho người khác một cách vô tư, trong sáng là biểu hiện của phẩm chất đạo đức nào dưới đây? |
| A. Cảm thông, thương hại. | B. Yêu thương con người. |
| C. Ban ơn, bố thí. | D. Siêng năng, kiên trì. |
Câu 1 Vai trò của nhà ở đối với con người là A. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, xã hội và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. B. Là công trình được xây dựng với mục đích không để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. C. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, không phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. D. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình.
Câu 1 Vai trò của nhà ở đối với con người là A. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, xã hội và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. B. Là công trình được xây dựng với mục đích không để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. C. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, không phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. D. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình.
Nhà ở có vai trò đáp ứng nhu cầu về vật chất cho con người vì là nơi? A. Mọi người cùng nhau tạo niềm vui, cảm xúc tích cực. B. Bảo vệ con người tránh tệ nạn xã hội, và ảnh hưởng của thiên nhiên. C. Mọi người trong gia đình ăn uống, nghỉ ngơi, vệ sinh khi về nhà. D. Mang đến cho con người cảm giác riêng tư, thân thuộc
Câu 4. Kể tên và nêu vai trò của các nhóm thực phẩm chính cung cấp các chất cần thiết cho cơ thể con người?
Câu 5. Liệt kê những việc cần làm để giúp chúng ta có thói quen ăn uống khoa học?
Câu 6. Trình bày một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm mà em biết?
Câu 1: Hoàn thành câu sau: “Nhà ở là nơi để con người…, giúp bảo vệ con người trước tác động của …”
A. khám bệnh, bão lũ.
B. sản xuất, nắng gió.
C. nghỉ ngơi, thời tiết.
D. buôn bán, bão lụt.
Câu 2: Nhà ở có đặc điểm chung về
A. kiến trúc và màu sắc.
B. cấu tạo và phân chia các khu vực chức năng.
C. vật liệu xây dựng và cấu tạo.
D. kiến trúc và phân chia các khu vực chức năng.
Câu 3: Những kiểu nhà nào thường có ở thành phố?
A. Nhà chung cư, nhà tầng.
B. Nhà chung cư, nhà nổi.
C. Nhà mặt phố, nhà sàn.
D. Nhà nổi, nhà sàn.
Câu 4: Kiểu nhà nào dưới đây không phải được xây dựng trên các cột phía trên mặt đất?
A. Nhà Rông của dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
B. Nhà dài của người Êđê.
C. Nhà sàn của người Thái.
D. Nhà chung cư.
Câu 5: Đâu là những vật liệu xây dựng có nguồn gốc từ thiên nhiên?
A. Xi măng, thép, tôn.
B. Tre, gỗ, lá dừa.
C. Tre, lá cọ, xi măng.
D. Thép, gỗ, cát.
Câu 6: Để xây dựng một ngôi nhà cần thực hiện những bước chính nào sau đây: 1 – Thiết kế. 2 – Cán nền. 3 – Lắp đặt bồn nước. 4 – Xây tường. 5 – Thi công thô. 6 – Hoàn thiện. 7 – Làm móng nhà.
A. 1; 5; 6
B. 1; 2; 5; 6
C. 2; 4; 5.
D. 1; 3; 5; 7.
Câu 7: Hãy sắp xếp đúng trình tự các bước chính để xây dựng một ngôi nhà.
A. Thiết kế - hoàn thiện – thi công thô.
B. Thi công thô – thiết kế - hoàn thiện.
C. Thiết kế - thi công thô – hoàn thiện.
D. Hoàn thiện – thiết kế - thi công thô.
Câu 8: Các công việc trát và sơn tường, lát nền, lắp đặt các thiết bị điện, nước và nội thất nằm trong bước xây dựng nhà ở nào?
A. Thiết kế.
B. Thi công.
C. Hoàn thiện.
D. Làm móng nhà
Câu 9. Chọn từ còn thiếu để điền vào câu sau: “Ngôi nhà … là ngôi nhà được trang bị hệ thống điều khiển tự động hay bán tự động cho các thiết bị trong gia đình”.
A. thông minh.
B. hiện đại.
C. sáng tạo.
D. trí tuệ.
Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng về ngôi nhà thông minh?
A.Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà được trang bị hệ thống điều khiển tự động hay bán tự động cho các thiết bị trong gia đình.
B. Một ngôi nhà đang được sử dụng vẫn có thể lắp đặt hệ thống điều khiển thông minh cho các thiết bị trong ngôi nhà để trở thành ngôi nhà thông minh.
C. Ngôi nhà thông minh giúp cuộc sống trở nên tiện nghi hơn, đảm bảo an ninh, an toàn và tiết kiệm năng lượng.
D. Chỉ những ngôi nhà xây mới từ đầu mới có thể lắp đặt hệ thống điều khiển thông minh.
Câu 11: Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh có thể được điều khiển từ xa thông qua các ứng dụng cài đặt trên các thiết bị khác là đặc điểm nào của ngôi nhà thông minh?
A. Tiện ích.
B. An ninh.
C. An toàn.
D. Tiết kiệm năng lượng.
Câu 12: Điều khiển camera giám sát, khóa cửa, báo cháy nằm trong nhóm hệ thống thiết bị nào trong ngôi nhà thông minh?
A. Nhóm hệ thống chiếu sáng.
B. Nhóm hệ thống an ninh, an toàn.
C. Nhóm hệ thống kiểm soát nhiệt độ.
D. Nhóm hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng.
Câu 13: Có mấy nhóm thực phẩm chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 14: Nhóm thực phẩm nào có tên khoa học là carbohydrate?
A. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường, chất xơ.
B. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
C. Nhóm thực phẩm giàu chất béo.
D. Nhóm thực phẩm giàu vitamin.
Câu 14: Nhóm thực phẩm nào là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường, chất xơ.
B. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
C. Nhóm thực phẩm giàu chất béo.
D. Nhóm thực phẩm giàu vitamin.
Câu 15: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “… giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, cấu tạo hồng cầu…”
A. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường, chất xơ.
B. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
C. Nhóm thực phẩm giàu chất béo.
D. Nhóm thực phẩm giàu vitamin.
Câu 17: Nhóm thực phẩm giàu chất đạm có vai trò gì với cơ thể?
A. Hỗ trợ cho hệ tiêu hóa.
B. Là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và giúp cơ thể phát triển.
C. Bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hóa một số loại vitamin.
D. Làm chậm quá trình lão hóa.
Câu 18: Loại thực phẩm nào thuộc nhóm thực phẩm giàu chất đạm?
A. Thịt gà, trứng gà, hạt đậu tương.
B. Bánh mì, khoai lang, trà xanh.
C. Đầu dừa, dầu gấc, dầu lạc.
D. Trứng, bơ, ngũ cốc, cà chua.
Câu 19: Vì sao nước không phải là chất dinh dưỡng nhưng lại có vai trò quan trọng đối với đời sống con người?
A. Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, giúp chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể.
B. Nước là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể, giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt.
C. Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt.
D. Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất bên trong cơ thể, giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt.
Câu 20: Thế nào là ăn đúng bữa?
A. Trong bữa ăn cần tập trung, ăn chậm, nhai kĩ.
B. Tạo bầu không khí thân mật vui vẻ trong bữa ăn.
C. Đồ ăn phải được lựa chọn và chế biến cẩn thận.
D. Mỗi ngày cần ăn ba bữa chính. Các bữa cách nhau 4 – 5 giờ.
Câu 21: Bảo quản thực phẩm có vai trò gì?
A. Làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng.
B. Đảm bảo chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm trong thời gian dài.
C. Làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng, kéo dài thời gian sử dụng mà vẫn đảm bảo chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm.
D. Ngăn chặn việc thực phẩm bị hư hỏng.
Câu 22: Chế biến thực phẩm có vai trò gì?
A. Xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn.
B. Xử lí thực phẩm để bảo quản thực phẩm.
C. Tạo ra các món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng và hấp dẫn.
D. Xử lí thực phẩm để tạo ra món ăn đầu đủ chất dinh dưỡng, đa dạng và hấp dẫn.
Câu 23: Phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để bảo quản thực phẩm là phương pháp gì?
A. Làm lạnh và đông lạnh.
B. Làm khô.
C. Ướp
D. Nướng và muối chua.
Câu 24: Hiện nay để bảo quản thực phẩm bằng phương pháp làm lạnh và đông lạnh người ta thường sử dụng thiết bị nào?
A. Tủ lạnh, tủ đông.
B. Tủ tường.
C. Bếp từ.
D. Tủ bếp.
Câu 25: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Làm khô là phương pháp làm... có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn làm hỏng thực phẩm”
A. trộn muối
B. làm bay hơi
C. trộn một số chất
D. tăng nhiệt độ
Câu 26: Làm chín thực phẩm bằng nhiệt trong môi trường nhiều nước, thường dùng chế biến thịt, trứng, rau... là phương pháp gì?
A. Kho.
B. Nướng.
C. Luộc.
D. Chiên.
Câu 27: Hạn chế của phương pháp kho là gì?
A. Đơn giản, dễ thực hiện.
B. Một số loại vitamin trong thực phẩm có thể bị tan trong nước.
C. Thời gian chế biến lâu.
D. Món
Cách sử dụng, bảo quản trang phụ nào sau đây là không nên?
A. Biết mặc thay đổi, phối hợp áo và quần hợp lí
B. Sử dụng trang phục lấp lánh, đắt tiền để tăng thêm vẻ đẹp cho bản thân
C. Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục
D. Sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, công việc và hoàn cảnh xã hội