Đáp án C
NST giới tính mang gen quy định tính trạng giới tính và gen quy định tính trạng thường (nếu có)
Đáp án C
NST giới tính mang gen quy định tính trạng giới tính và gen quy định tính trạng thường (nếu có)
Câu 24: Chức năng của NST giới tính là:
A. điều khiển tổng hợp prôtêin cho tế bào.
B. nuôi dưỡng cơ thể.
C. xác định giới tính.
D. quy định tính trạng thường trên cơ thể.
Câu 25: Gen và prôtêin có mối quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian nào?
A. mARN.
B. tARN.
C. rARN.
D. ARN.
Câu 26: Đường kính ADN và chiều dài mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt là:
A. 20 Å và 34 Å.
B. 34 Å và 10 Å.
C. 3,4 Å và 34 Å.
D. 3,4 Å và 10 Å.
Câu 27: Đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN là:
A. glucôzơ.
B. axit amin.
C. nuclêôtit.
D. lipit.
Câu 28: Tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây qui định?
A. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
B. Số lượng các nuclêôtit.
C. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nucleotid trong phân tử ADN.
D. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN.
Câu 29: Chức năng của tARN là:
A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm.
B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp protein.
C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào.
D. Tham gia cấu tạo màng tế bào.
Câu 30: Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng nào dưới đây là đúng?
A. ADN → ARN → prôtêin → tính trạng.
B. Gen → mARN → prôtêin → tính trạng.
C. Gen → mARN → tính trạng.
D. Gen → prôtêin → tính trạng.
Chức năng nào sau đây không phải của prôtêin?
1. Enzim, xúc tác các phản ứng trao đổi chất.
2. Kháng thể, giúp bảo vệ cơ thể.
3. Kích tố, điều hoá trao đổi chất.
4. Chỉ huy việc tổng hợp NST.
5. Nguyên liệu oxy hoá tạo năng lượng.
6. Quy định các tính trạng của cơ thể.
Phương án đúng là:
A. 2
B. 3, 4
C. 4
D. 1, 5
Chức năng nào sau đây không phải của prôtêin?
1. Enzim, xúc tác các phản ứng trao đổi chất.
2. Kháng thể, giúp bảo vệ cơ thể.
3. Kích tố, điều hoá trao đổi chất.
4. Chỉ huy việc tổng hợp NST.
5. Nguyên liệu oxy hoá tạo năng lượng.
6. Quy định các tính trạng của cơ thể.
Phương án đúng là:
A. 2
B. 3, 4
C. 4
D. 1, 5
Câu 1: NST giới tính có ở những loại tế bào nào.
A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục C. Tế bào phôi D. Cả a, b và c
Câu 2. Đối với các loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ thể nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài.
A. Nguyên phân C. Nguyên phân - giảm phân - thụ tinh
B. Giảm phân D. Cả a và b
Câu 3. Bản chất của gen là:
A. Bản chất của gen là 1 đoạn của phân tử ADN chứa thông tin di truyền.
B. Bản chất của gen là có khả năng tự nhân đôi.
C. Bản chất của gen là đại phân tử gồm nhiều đơn phân.
D. Cả a và b.
Câu 4. Tính đặc thù của prôtêin do yếu tố nào xác định:
A. Các bậc cấu trúc không gian của prôtêin.
B. Vai trò của prôtêin.
C. Thành phần số lượng, trình tự sắp xếp các axit amin, các bậc cấu trúc không gian.
D. Cả a, b và c.
Câu 5. Để xác định độ thuần chủng của giống, cần thực hiện phép lai nào?
A. Lai với cơ thể đồng hợp trội C. Lai với cơ thể dị hợp
B. Lai với cơ thể đồng hợp lặn D. Lai phân tích(lai với cơ thể đồng hợp lặn)
Câu 6. Số lượng NST trong một tế bào ở giai đoạn kì trước của nguyên phân là:
A. 2n nhiễm sắc thể đơn C. 2n nhiễm sắc thể kép
B. 1n nhiễm sắc thể đơn D. 1n nhiễm sắc thể kép
Câu 7. Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số nhiễm sắc thể trong tế bào đó bằng bao nhiêu:
A. 4 B. 8 C. 16 D. 32
Câu 8. Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội:
A. Hợp tử B. Giao tử C. Tế bào sinh dưỡng D. cả a, b, c
Điểm giống nhau giữa NST thường và NST giới tính là:
1. Đều mang gen quy định tính trạng thường.
2. Đều có thành phần hoá học chủ yếu là prôtêin và axit nuclêic.
3. Đều ảnh hường đến sự xác định giới tính.
4. Đều có cá khả năng nhân đôi, phân li và tổ hợp cũng như biến đổi hình thái trong chu kì phân bào.
5. Đều có thể bị biến đổi cấu trúc và số lượng.
Số phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Điểm giống nhau giữa NST thường và NST giới tính là:
1. Đều mang gen quy định tính trạng thường.
2. Đều có thành phần hoá học chủ yếu là prôtêin và axit nuclêic.
3. Đều ảnh hường đến sự xác định giới tính.
4. Đều có cá khả năng nhân đôi, phân li và tổ hợp cũng như biến đổi hình thái trong chu kì phân bào.
5. Đều có thể bị biến đổi cấu trúc và số lượng.
Số phương án đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Xét 3 cặp nst tương đồng có trong các tế bào sinh dưỡng của 1 cơ thể thực vật lưỡng bột cặp thứ nhất chứa hai cặp gen dị hợp cặp thứ hai chứa 2 cặp gen dị hợp và cặp thứ ba là cặp Nst giới tính XX chứa 1 cặp gen dị hợp
a, Hãy nêu quy tắc quy ước gen và viết kiểu gen có thể có của cơ thể động vật chứa 3 cặp nst nói trên
b, Trong trường hợp quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và trao đổi chéo của nst thì cơ thể động vật nói trên có thể cho ra những loại giao tử có kiểu gen và tỉ lệ như nào ?
NST giới tính khác NST thường ở điểm nào?
A. NST thường chỉ có ở tế bào sinh dưỡng, NST giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục ( giao tử)
B. NST thường gồm nhiều cặp, mang gen quy định các tính trạng thường. NST giới tính chỉ gồm một cặp, mang gen quy định các tính trạng liên quan và không liên quan đến giới tính
C. NST thường mang gen quy định các tính trạng thường, NST giới tính chỉ mang gen quy định giới tính
D. NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng, còn NST giới tính không toàn tại thành từng cặp tương đồng
Chức năng của NST giới tính là:
A. Điều khiển tổng hợp Prôtêin cho tế bào
B. Nuôi dưỡng cơ thể
C. Xác định giới tính
D. Tất cả các chức năng nêu trên