ko mấy ai làm đc thế cùng lắm bám chặt điểm 8 thôi
ko mấy ai làm đc thế cùng lắm bám chặt điểm 8 thôi
chúc bạn tránh xa điểm 1, dẹp điểm 2, bye điểm 3, xa điểm 4, trốn điểm 5, căn thù điểm 6, quý báu gì điểm 7, nhảy qua điểm 8, bám chặt điểm 9, vịn lấy điểm 10. Chúc bạn may mắn :>>>>>>>>>>
Sắp kt nữa rồi . Cố gắng: dẹp :v điểm 2, bye điểm 3 :; xa điểm 4 ;g , trốn điểm 5;căm thù điểm 6 🤤, luyến tiếc j điểm 7 ;nhảy qua điểm 8 :3 , bám chắc điểm 9 ;-d , vịn lấy điểm 10. ;f;f
Câu 6: (1 điểm) Hãy ghi lời chúc hoặc lời động viên, chia sẻ của em với anh Lộc qua câu chuyện này.
3. (2 điểm) Cho các ví dụ sau:
(1) Đêm xuống, lúc chia tay, Ma-ri-ô định chúc bạn ngủ ngon thì một ngọn song ập tới, xô cậu ngã dúi.
(2) Giu-li-ét-ta xuống đi!
- Xét về cấu tạo, các câu trên thuộc loại câu:
Câu (1): …………………………………………………………………………
Câu (2): …………………………………………………………………………
- Xét về mục đích nói, các câu trên thuộc:
Câu (1): …………………………………………………………………………
Câu (2): …………………………………………………………………………
Bài 2. (3 điểm) Cho các từ sau: Châm chọc, nhỏ nhẹ, phương hướng, bay nhảy, tươi tắn, an nhàn, lạnh lẽo, lạnh lùng, bằng phẳng, xa lạ, xa xăm, yên ắng, bình minh, chim sẻ
a. Gạch chân dưới các từ ghép có trong nhóm trên b. Ghi ra các từ ghép phân loại vừa tìm được trong số các từ ghép trên
.....................................................................................................................................
c. Chỉ ra các từ láy âm trong số những từ láy ở nhóm trên
.....................................................................................................................................
tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau , nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào - bắc ơi , hôm qua bạn được mấy điểm môn tiếng anh (câu 1) - tớ được điểm 10 , còn cậu được mấy điểm ? - bắc nói . ( câu 2 ) -tớ cũng thế . ( câu 3) các bạn giúp mình với .
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)
2. Kiểm tra đọc kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (7 điểm)
(Thời gian: 35 phút) Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi :
Một chuyên gia máy xúc
Đó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh. Aùnh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vung đất đỏ công trường tạo nên một hoà sắc êm dịu.
Chiếc máy xúc của tôi hối hả “điểm tâm” những gầu chắc và đầy. Chợt lúc quay ra, qua khung cửa kính buồng máy, tôi nhìn thấy một người ngoại quốc cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Tôi đã từng gặp nhiều người ngoại quốc đến tham quan công
ường. Nhưng người ngoại quốc này có một vẻ gì nổi bật lên khác hẳn các khách tham quan khác. Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phát…, tất cả gợi lên ngay từ phút đầu những nét giản dị, thân mật.
Đoàn xe tải lần lượt ra khỏi công trường. Tôi cho máy xúc vun đất xong đâu vào đấy, hạ tay gầu rồi nhảy ra khỏi buồng lái. Anh phiên dịch giới thiệu: “Đồng chí A-lếch-xây, chuyên gia máy xúc!”
A-lếch-xây nhìn tôi băng đôi mắt sâu và xanh, mỉm cười, hỏi:
- Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?
- Tính đến nay là năm thứ mười một .- Tôi đáp.
Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói:
- Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thuỷ ạ!
Cuộc tiếp xúc thân mật ấy đã mở đầu cho tình bạn thắm thiết giữa tôi và A-lếch-xây.
Theo HỒNG THUỶ.
* Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
A. Ở công trường.
B. Ở nông trường.
C. Ở nhà máy.
D. Ở Xưởng
2. A-lếch-xây làm nghề gì?
A. Giám đốc công trường.
B. Chuyên gia máy xúc.
C. Chuyên gia giáo dục.
D. Chuyên gia máy ủi.
3. Hình dáng của A-lếch-xây như thế nào?
A. Thân hình cao lớn, mái tóc đen bóng.
B. Thân hình nhỏ nhắn, mái tóc vàng óng.
C. Thân hình cao lớn, mái tóc vàng óng.
D. Thân hình nhỏ nhắn, mái tóc đen bóng.
4. Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
A. Bộ quần áo xanh công nhân, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…
B. Bộ quần áo xanh nông dân, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…
C. Bộ quần áo xanh giám đốc, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…
D. Bộ quần áo xanh bộ đội, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…
5. Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
6. Tác giả viết câu chuyện này để làm gì?
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
7. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “hoà bình”?
A. Trạng thái bình thản.
B. Trạng thái không có chiến tranh.
C. Trạng thái hiền hoà.
D. Trạng thái thanh thản.
8. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “hoà bình”?
A. Lặng yên.
B. Thái bình.
C. Yên tĩnh.
D. Chiến tranh
9. Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau:
Cánh đồng - tượng đồng
Cánh đồng: -------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Tượng đồng: -----------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
10. Đặt câu với một cặp từ đồng âm Đậu?......................................................
Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại :
- Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ?
- Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm ?
- Tớ cũng được 10 điểm.