a, thay từ “vắng vẻ” bằng tính từ khác phù hợp với luận cứ
b, Luận điểm cần ngắn gọn “nam nhi thời phong kiến luôn mang trong mình món nợ công danh”
c, Luận điểm: văn học dân gian tích lũy kinh nghiệm của cha ông từ ngàn đời.
a, thay từ “vắng vẻ” bằng tính từ khác phù hợp với luận cứ
b, Luận điểm cần ngắn gọn “nam nhi thời phong kiến luôn mang trong mình món nợ công danh”
c, Luận điểm: văn học dân gian tích lũy kinh nghiệm của cha ông từ ngàn đời.
Chỉ rõ các lỗi đã nêu luận cứ trong các đoạn văn (SGK) và sửa lại.
Tìm hiểu các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a) Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ?
b) Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo anh/chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên ý chính của câu văn, đoạn văn?
c) Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt?
Hãy nêu những đặc điểm tiêu biểu về cách trình bày văn bản, về từ ngữ, kiểu câu của văn bản hành chính (lược trích) trong SGK.
Xác định, phân tích các lỗi về cách thức lập luận trong các đoạn văn (SGK) và sửa lại
Đọc các phần mở bài sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a. Xác định vấn đề được triển khai trong văn bản và vai trò của mở bài trong việc trình bày vấn đề cần nghị luận
b. Phân tích tính hấp dẫn của các mở bài trên.
Đọc văn bản (SGK) và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:
b. Trong văn bản có một số đoạn bị lược bớt. Anh (chị) đoán xem trong các đoạn bị lược ấy, tác giả dẫn ra những sự việc, tư liệu, số liệu gì?
Tìm hiểu những đoạn trích trong SGK và cho biết việc nêu luận điểm mắc lỗi là gì?
hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh chị về việc cần thiết phải rèn luyện tính tự lập của con người, nhất là tuổi trẻ.
đang cần gấp ạ
Đọc bài tập 1 (SGK, trang 138) (Bình luận về nhân vật Trọng Thuỷ trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy) trả lời câu hỏi:
c) Đoạn văn nào trong hai đoạn văn trên sử dụng phép tu từ cú pháp? Phân tích ngắn gọn hiệu quả của những phép tu từ đó trong việc trình bày đề tài và biểu hiện cảm xúc của người viết?