hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và la mã cổ đại là A chủ nô và nông nô B chủ nô và nô lệ
Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, chủ nô là:
A. chủ xưởng giàu có, người nắm mọi quyền hành và bóc lột nô lệ dã man.
B. chủ xưởng giàu có, chăm lo cuộc sống của tất cả mọi người.
C. là những người bỏ vốn đầu tư thuê nô lệ làm việc cho mình.
D. là người đứng đầu quân đội.
Câu 6. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, một số vương quốc ở Đông Nam Á bước vào thời kì
A. phong kiến. B. chiếm hữu nô lệ. C. tư bản chủ nghĩa. D. xã hội chủ nghĩa.
Câu 7. So với các vương quốc phong kiến lục địa, các vương quốc phong kiến hải đảo ở Đông Nam Á có ưu thế phát triển kinh tế
A. nông nghiệp. B. thương nghiệp. C. thủ công nghiệp. D. dịch vụ.
Câu 8. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, ở phía Bắc Việt Nam ngày nay xuất hiện quốc gia phong kiến nào?
A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt. C. Chân Lạp. D. Chăm-pa.
Đặc trưng cơ bản của xã hội chiếm hữu nô lệ ở phương Tây là
A. Chủ nô chiếm nhiều nô lệ.
B. Xã hội tồn tại dựa trên sự bóc lột của chủ nô đối với nô lệ.
C. Xã hội chỉ có chủ nô và nô lệ.
D. Chủ nô buôn bán, bắt bớ nô lệ
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. chủ nô và nô lệ.
B. quý tộc và nô lệ.
C. chủ nô và nông nô.
D. địa chủ và nông dân
Câu 17. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. chủ nô và nô lệ.
B. quý tộc và nô lệ.
C. chủ nô và nông nô.
D. địa chủ và nông dân
Em hiểu thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ?
Trong xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma, chủ nô thường gọi nô lệ là gì?
A. “Gỗ mun”.
B. “Kẻ ăn bám”.
C. “Công cụ biết nói”.
D. “Hàng hóa”.
Câu 25. Trong xã hội phong kiến, các nông dân công xã nhận ruộng đất để canh tác được gọi là
A. nông dân lĩnh canh. B. nông nô. C. địa chủ. D. quý tộc.
Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của giai cấp chủ nô trong xã hội cổ đại phương Tây?
A. Là bộ phận giàu có nhất trong xã hội
B. Chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa.
C. Một bộ phận chịu sự chi phối của giáo hội.
D. Sống sung sướng dựa trên sự bóc lột của nô lệ