Dấu gạch ngang trong câu: "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. có tác dụng gì?
Dấu gạch ngang trong câu: "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. có tác dụng gì?
Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau:
Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. Hùng đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến. Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. Tiến không có súng, cũng chẳng có kiếm. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.
Em hiểu thế nào về câu nói dưới đây của ốc sên mẹ: " Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta phải dựa vào chính bản thân chúng ta"
Câu 7: Em hãy viết câu chủ đề cho đoạn văn sau và cho biết câu chủ đề đó được đặt ở đâu: a) trời nắng cũng như trời mưa ong chẳng ngại bay đi không những giọt mật ngọt thơm để mang về cất vào chiếc tổ nhỏ bé của mình lắm lúc các vườn cây xung quanh hết hoa chúng phải bay đi rất xa mới kiếm được mật B) Bác đã trải qua biết bao khó khăn nguy hiểm hàng chục năm ròng mới có thể tìm ra được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc ta nhờ sự lãnh đạo được tài tình sáng suốt và dầu từng thương yêu của Bác chúng ta đã kháng chiến thành công giành được độc lập trọn vẹn công lao của Bác đời đời em không bao giờ quên được
Người ta thường bảo về những thần đồng là: "Thần đồng sinh ra 1% thông minh, 99% cần cù, chăm chỉ, siêng năng. Sinh ra là thần đồng mà không cần cù, chăm chỉ, siêng năng thì cũng chẳng giỏi lên được."
Câu nói trên đúng hay sai?
Là học sinh, ai mà chẳng gặp những lúc khó khăn trong học tập. Em cũng đã từng gặp không ít những thách thức, trở ngại khi làm một bài toán khó, một bài tập làm văn lạ hay một thí nghiệm khoa học ….. nhưng em đã cố gắng vượt qua. Hãy kể lại câu chuyện ấy.
xác định trạng ngữ â
âm thanh thiên nhiên lúc nào cũng rộng ràng niềm vui, ;úc nào cũng êm đềm sâu lắng như giai điệu 1 bản đàn
trạng ngữ là
âm thanh thiên nhiên lúc nào cũng rộng ràng niềm vui
đúng không?
Rừng phương Nam
Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?
Gió bắt đầu nổi rào rào theo với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dân biến đi.
Chim hót líu lo.Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa xanh...Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm , những con vật thuộc loại bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám cỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thỉ biến ra màu xanh lá ngái...
( Lược trích Đất phương nam , Đoàn Giỏi)
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh của rừng phương nam là gì?( 0,5 đ)
A. Tiếng chim hót từ xa vọng lại.
B. chim chóc chẳng con nào kêu, một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật mình .
C. Gió bắt đầu nổi lên .
Câu 2: Mùi hương của hoa tràm như thế nào?( 0,5 đ)
A. nhè nhẹ tỏa lên.
B. tan dần theo hơi ấm mặt trời.
C. thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng.
Câu 3: Rừng phương Nam đối với các em có những nét gì hấp dẫn ( 1 đ)
..............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Câu 4: “ Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng”? là câu hỏi dùng để: (1 đ)
A. Tự hỏi mình .
B. Hỏi người khác.
C. Yêu cầu, đề nghị .
Câu 5: Vị ngữ của câu “Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục”là: ( 1đ).
A. Phơi lưng trên gốc cây mục.
B.nằm phơi lưng trên gốc cây mục.
C. trên gốc cây mục.
Câu 6: Tìm danh từ , động từ và tính từ trong câu: Chim hót líu lo. ( 1 đ)
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 7: Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?
(Gạch dưới hình ảnh so sánh ) (1 đ)
A. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.
B. Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót.
C. Tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà.
Câu 8: Câu “Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà .” ( 1 đ)
A. Hai động từ (là các từ…………………………………)
B. Ba động từ (là các từ…………………………………)
C. Bốn động từ (là các từ…………………………………)
PHẦN II: KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
Chiếc áo búp bê” (TV4 - Tập 1-Trang 135)
Mùa dông trên rẻo cao ( TV- tập 1- trang 165)
B. Tập làm văn
Đề bài:
1) Hãy tả một đồ chơi mà em yêu thích nhất .
2) Hãy tả đồ dùng học tập mà em thích nhất.
Mấy bạn giúp mình với