BÀI 3: PHÂN TÍCH TRẠNG NGỮ, CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
2) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
3) Lúc sắp hết giờ thì, bỗng xuất hiện trước lớp một thầy thanh tra.
4) Chính giữa nhà, ngồi bệ vệ một chiếc bàn hình chữ nhật.
6) Bé có đôi mắt đen tron như hai hạt nhãn, hai má ửng đỏ như trái chín, miệng cười tươi
như một đóa hoa xinh.
7) Ông phàn phù Lìn vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.
8) Khói và bụi bám vào những cành bị đốt và những chiếc lá bị thiêu co quắp, rũ rượi.
9) Tôi nhìn sang thấy Kim Chi đang ngủ gục.
10) Cách đây không lâu, lãnh đạo thành phố Nót – tinh – ghêm ở nước Anh đã quyết định
phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn.
11) Trong đem tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở
thương binh lặng lẽ trôi.
12) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa
mùi thơm.
13) Trên bãi cỏ ven sông Đà, lũ trẻ mục đồng chúng tôi nằm ngửa say sưa ngắm những làn
Mây mỏng như dải lụa.
14) Thiên đường khoác lên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ , kỉ vật của các loài chim.
15) Trời trở heo may, những bông hoa li ti rơi lả tả trên mái đầu , trên vai áo người qua đường.
16) Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng. Chiều nào, về đến phố nhà mình, Hằng cũng nhận
ra mùi thơm quen thuộc ấy.
17) Ở Hạ Long, vào mùa đông, vì sương mù, ngày như ngắn lại.
Xác định TN, CN, VN của những câu văn sau:
a) Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi.
b) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ Kính
Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
- Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Câu 2. Xác định TN – CN - VN
- Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
-
Bài 3: Xác định TN, CN, VN của những câu văn sau:
a) Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi.
b) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
c) Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Sang cuối thu, lá bàng ngả thành màu tía và bắt đầu rụng xuống. Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục.
d) Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lăng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót bỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
dưới lũy tre xanh , thấp thoáng mái đình cổ
dưới lũy tre xanh , người dân Vn vỡ ruộng khai hoay
trên giàn, lấp ló mấy quả mướp
vì trời mưa nên đường rất trơn
tôi học giỏi khiến bố mẹ vui lòng
dế mèn ân hận,đứng lặng hồi lâu, suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên
sông ngòi kênh rạng bủa giăng chi chít như mạng nhện
Xác định chủ ngữ vị ngữ nhanhhhh giúp mik với:))))
Trong câu "Thoáng cái,dưới bóng râm của rừng già,thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp,vươn ngọn,xòe lá,lấn chiếm không gian".Chủ ngữ trong câu là :
A.Thoáng cái
B.dưới bóng râm của rừng già
C.thảo quả
D.lan tỏa nơi tầng rừng thấp,vươn ngọn,xòe lá,lấn chiếm không gian
NHỮNG CON NGƯỜI ANH DŨNG
Những làng mạc êm đềm, bóng dừa, bóng chuối che rợp các khu vườn mát rượi đất phù sa,
con đường đất nhỏ lượn trên bờ rạch nước đầy ăm ắp soi bóng những cây sầu riêng, măng cụt.
Những ngôi nhà mái đỏ thấp thoáng trong các khu vườn xoài...Tất cả những nơi mắt tôi nhìn thấy,
chân tôi bước qua đều đã mất đi sự bình yên phẳng lặng của nó, không khí chiến tranh đã tràn về
tận các thôn ấp xa xôi nhất...
Và cũng từ những thôn ấp xa xôi, bình yên phẳng lặng ấy, những anh thanh niên, những chị
phụ nữ, những em bé, những cụ già chất phác hiền lành cũng đã cầm lấy vũ khí thô sơ... Họ đã
vùng lên một cách dũng mãnh, sẵn sàng lao vào cái chết để chặn giặc, sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ
những con người đã dời bỏ đô thị chạy đi trước khi giặc tới!
"Tiến lên đường máu, quốc dân Việt Nam!
Non nước tan nát vì quân thù xâm lấn.
Đồng bào mau hiệp sức ra đấu tranh
Đi...đi...nước mất sao ta nỡ đành...
Tiến lên vì nước, thù kia ta đánh lui
Tiến lên đường máu, núi sông sáng ngời..."
Trong tiếng sóng ầm ầm của dòng sông Cửu Long ngày đêm không ngớt thét gào, tiếng hát
của họ vờn bay như một cơn bão lốc, âm vang khắp mọi nơi, khi thì như thúc giục gọi kêu, khi thì
như giận dỗi trách mắng, lúc lại nghe như buồn bã âu sầu, lúc lại cuồn cuộn lên đầy phẫn nộ...Hay
là vì từ trong tấm lòng thơ bé của tôi, từ lúc tâm trạng buồn vui khác nhau làm cho tôi nghe ra như
thế, tôi cũng chẳng biết nữa!
Theo ĐOÀN GIỎI - ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM
Câu 1: Tác giả nhận thấy gì khi đi qua các làng mạc, thôn ấp?
A. Bóng dừa, bóng chuối che rợp các khu vườn mát rượi đất phù sa.
B. Những ngôi nhà mái đỏ thấp thoáng trong các khu vườn xoài.
C. Làng quê không còn sự bình yên, không khí chiến tranh đã tràn về.
Câu 2: Tinh thần chiến đấu ngoan cường của những con người ở làng quê được miêu tả qua
chi tiết nào?
A. Họ đã cầm lấy vũ khí thô sơ.
B. Họ vùng lên một cách dũng mãnh, sẵn sàng lao vào cái chết để chặn giặc.
C. Họ sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ những người đã rời bỏ đô thị trước khi giặc đến.
Câu 3: Tiếng hát của đoàn quân chiến đấu được miêu tả như thế nào?
A. Vờn bay như một cơn bão lốc, âm vang khắp mọi nơi.
B. Vờn bay như một cơn gió, âm vang khắp mọi nơi.
C. Vờn bay như một cơn mưa, âm vang khắp mọi nơi.
Câu 4: Đoạn văn nói lên điều gì?
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 5: Phân tích 3 gốc Đạo đức – Trí tuệ - Nghị lực có trong câu chuyện trên?
Đạo đức: ...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Trí tuệ: .............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Nghị lực: ..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 6: Gạch dưới các đại từ xưng hô có trong đoạn văn sau:
Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
- Ít thế sao? Mình có hàng trăm.
Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt
nấp vào một cái hang.
Câu 7: Chọn các cặp quan hệ từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống:
(Tuy...nhưng; của; nhưng; vì... nên; bằng; để)
a. Những cái bút của …………. tôi không còn mới ...................vẫn dùng tốt.
b. Tôi vào thành phố Hồ Chí Minh ...................máy bay ................... kịp cuộc họp ngày mai.
c. ...................trời mưa to...................nước sông dâng cao.
d. ...................cái áo ấy không đẹp...................nó là kỉ niệm của những ngày chiến đấu anh dũng.
Câu 8: Chọn thành ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho phù hợp?
a. Dân tộc Việt Nam có truyền thống..................................................................
b. Dù đi đến phương trời nào chúng tôi vẫn luôn nhớ về...................................
c. Là người Việt Nam, ai chẳng tự hào về ......................................................của mình.
(non sông gấm vóc, yêu nước thương nòi, quê cha đất tổ)
Câu 9: Từ trái nghĩa với từ “dũng cảm” là:
..............................................................................................................................................................
Câu 10: Tìm một câu ca dao, tục ngữ về lòng thương người hay về truyền thống yêu nước của
dân tộc ta?
..............................................................................................................................................................
B. KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả:
Điền l hoặc n:
Tới đây tre ...ứa ...à nhà
Giò phong ...an ...ở nhánh hoa nhuỵ vàng
Trưa ...ằm đưa võng, thoảng sang
Một ...àn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình.
...án đêm, ghé tạm trạm binh
Giường cây ...ót ...á cho mình đỡ đau...
(Tố Hữu)
giúp mình với! mình cảm ơn
1) Câu dưới đây có phải là câu ghép không, vì sao ?
Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre; đây là mái đình cong cong; kia nữa là sân phơi.
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
trong câu văn : kia là mái nhà , còn đây là bụi tre . Hãy cho biết trong câu này có mấy vế câu , xác định chủ ngữ vị ngữ