Đáp án :
Một năm Sao Hỏa bằng 1,8809 năm Trái Đất; hay 1 năm, 320 ngày, và 18,2 giờ. Độ nghiêng trục quay bằng 25,19 độ và gần bằng với độ nghiêng trục quay của Trái Đất.
Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Đáp án :
Một năm Sao Hỏa bằng 1,8809 năm Trái Đất; hay 1 năm, 320 ngày, và 18,2 giờ. Độ nghiêng trục quay bằng 25,19 độ và gần bằng với độ nghiêng trục quay của Trái Đất.
Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
giả sử thời gian trung bình để một tàu thám hiểm vũ trụ đi từ Trái Đất đến hỏa tinh là 175 ngày. Hãy tính thời gian trung bình để tàu thám hiểm vũ trụ đi từ Trái Đất đến Thiên Vương Tinh
Nêu đặc điểm chung về kích thước và thành phần cấu tạo của các hành tinh:Thủy tinh,Kim tinh,Trái Đất,Hỏa tinh
Coi các thám tử trả lời nèo,ai xong trước cho 2 tick nha=))
Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do
A. Mặt Trời mọc ở đẳng đông, lặn ở đẳng tây.
B. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông.
C. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ đông sang tây.
D. Mật Trời chuyển động từ đông sang tây.
Hãy kể tên các hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời?Xác định vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời?
Khối lượng riêng của dầu hỏa ở 0 o C là 800kg/ m 3 . Khối lượng riêng của dầu hỏa ở 50 o C có giá trị là bao nhiêu? Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1 o C thì thể tích của dầu hỏa tăng thêm 0,055 thể tích của nó ở 0 o C .
A. 762kg/ m 3
B. 800kg/ m 3
C. 758kg/ m 3
D. 840kg/ m 3
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Mặt Trời và các ngôi sao là thiên thể có thể tự phát ra ánh sáng
B. Các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
C. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì giống nhau.
D. Khoảng cách từ các hành tinh khác nhau tới Mặt Trời là khác nhau.
Giúp e với ạ
Câu 20: Chuyển động nào sau đây là chuyển động thực? A. Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời C. Trái Đất tự quay quanh trục của nó D. Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất
Ba bình 1, 2, 3 (hình a) có cùng dung tích, nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau. Bình 1 đựng đầy nước, bình 2 đựng đầy rượu, bình 3 đựng đầy dầu hỏa. Tăng nhiệt độ của ba bình cho tới khi mực chất lỏng trong ba ống thủy tinh dâng lên bằng nhau (hình b). Khi đó:
A. Nhiệt độ ba bình như nhau
B. Bình 1 có nhiệt độ thấp nhất
C. Bình 2 có nhiệt độ thấp nhất
D. Bình 3 có nhiệt độ thấp nhất
Ba bình cầu có cùng dung tích, nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng đầy dầu hỏa. Tăng nhiệt độ 3 bình đến 80 o C . Bình nào có mực chất lỏng trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, biết ban đầu nhiệt độ các bình là 20 o C và mực chất lỏng giữa các bình là bằng nhau.
A. Bình đựng nước
B. Bình đựng dầu hỏa
C. Bình đựng rượu
D. Ba bình đều bằng nhau