Căn cứ vào bản đổ các múi giờ, hãy tính giờ và ngày ở Việt Nam, biết rằng ở thời điểm đó, giờ GMT đang là 24 giờ ngày 31 -12.
Câu 3. Một máy bay xuất phát từ Moscow nước Nga (múi giờ số 3) lúc 11 giờ 20 phút ngày 30/9/2021, sau 11 giờ bay đến Hà Nội (Việt Nam) thì đồng hồ ở Hà Nội chỉ mấy giờ, ngày nào?
Khi giờ GMT đang là 24 giờ ngày 31 – 12 năm 2015 thì ở Việt Nam là
A. 17 giờ ngày 31 -12 năm 2015.
B. 17 giờ ngày 1 – 1 năm 2016.
C. 7 giờ ngày 31 – 12 năm 2015.
D. 7 giờ ngày 1 – 1 năm 2016.
Vì sao ở khu vực xích đạo quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau? Ở khu vực nào trên trái đất Có hiện tượng ngày, Đêm dài 24 giờ? giải thích tại sao
Nơi nào trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài 24 giờ?
A. Ở hai cực.
B. Vùng nội chí tuyến.
C. Tại vòng cực.
D. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.
Nếu múi giờ số 12 đang là 2 giờ ngày 15 – 2 thì cùng lúc đó Việt Nam ( múi giờ số 7 ) đang là mấy giờ, ngày bao nhiêu ?
A. 7 giờ ngày 15 - 2.
B. 7 giờ ngày 14 - 2.
C. 21 giờ ngày 15 – 2.
D. 21 giờ ngày 14 -2.
Độ rộng của mỗi múi giờ trên Trái Đất là
A.13 độ kinh tuyến.
B.12 độ kinh tuyến.
C.15 độ kinh tuyến.
D.14 độ kinh tuyến.
Quốc gia nào sau đây có nhiều múi giờ đi qua lãnh thổ nhất?
A. Trung Quốc.
B. Hoa Kì.
C. Liên Bang Nga.
D. Canada.
Trên bề mặt trái đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.