So sánh các văn bản 1,2 với văn bản 3 (ở mục I) về các phương diện sau:
- Vấn đề được đề cập đến trong văn bản là vấn đề gì? Thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống?
- Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản thuộc loại nào (từ ngữ thông thường trong cuộc sống hay từ ngữ thuộc lĩnh vực chính trị)?
- Cách thức thể hiện nội dung như thế nào?
Nội dung của mỗi đoạn văn khác nhau trong văn bản tự sự nhưng đều có chung nhiệm vụ chính là thể hiện chủ đề của văn bản. Đ?úng hay sai
A. Đúng
B. Sai
Đề tài của văn bản văn học là gì?
A. Là các vấn đề đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản.
B. Là phạm vi tài liệu được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và đề cập trong văn bản.
C. Là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản.
D. Là tất cả những gì được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản.
Đề tài của văn bản văn học là gì? Cho ví dụ.
Mỗi văn bản trên đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề đó được triển khai nhất quán trong toàn bộ văn bản như thế nào?
Được coi là thuộc về nội dung của văn bản văn học các khái niệm nào sau đây?
A. Đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật
B. Đề tài, chủ đề, tư tưởng, thể loại, cảm hứng nghệ thuật
C. Đề tài, chủ đề, tư tưởng, ngôn từ, cảm hứng nghệ thuật
D. Đề tài, chủ đề, tư tưởng, kết cấu, cảm hứng nghệ thuật
Hãy nêu ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức trong văn bản văn học.
Đơn xin nghỉ học là một văn bản hành chính. Anh chị hãy xác định rõ những vấn đề sau (SGK trang 38).
Đọc các văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn” và “Bưởi Phúc Trạch" để thể hiện các yêu cầu của SGK
a. Xác định đối tượng và mục đích thuyết minh của từng văn bản
b. Các ý chính tạo thành nội dung của từng văn bản:
c. Phân tích cách sắp xếp các ý trong từng văn bản. Giải thích cơ sở của cách sắp xếp ấy.
d. Nêu các hình thức kết cấu chủ yếu của văn bản thuyết minh