Câu 2: Công nghệ gia công tạo hình sản phẩm gồm các phương nào?
1. Đúc, rèn, đập, hàn,...
2. Tiện, phay, bào, khoan,...
3. Nhiệt luyện, mạ sơn, anod,...
4. Đúc, tiện, nhiệt luyện,...
Câu 3: Chọn phát biểu sai:
1. Một đối tượng có thể là sản phẩm của một quá trình sản xuất này nhưng nó có thể được coi là phôi hoặc bán thành phần trong một quá trình sản xuất khác
2. Tên gọi phôi và sản phẩm có tính chất tuyệt đối, một đối tượng đã là phôi thì không thể được gọi là sản phẩm.
3. C. Tên gọi phôi và sản phẩm có tính chất tương đối
4. Một đối tượng có thể vừa là phôi vừa là sản phẩm trong các quá trình sản xuất khác nhau
Câu 4: Phương pháp lắp chọn là:
1. Nếu lấy bất cứ một chi tiết nào đó đem lắp vào vị trí của nó trong sản phẩm lắp mà không cần sửa chữa hay điều chỉnh gì mà vẫn đảm bảo mọi tính chất lắp ráp theo yêu cầu thiết kế
2. Thực hiện bằng cách đo đạc, phân loại các chi tiết thành nhóm đảm bảo yêu cầu mối lắp
3. C. Thực hiện bằng cách sửa chữa kích thước của chi tiết để đảm bảo yêu cầu của mối lắp
4. Một đáp án khác
Câu 5: Công dụng của rô bốt là:
1. Dùng trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp
2. Thay thế con người làm việc ở môi trường nguy hiểm
3. Thay thế con người làm việc ở môi trường độc hại
4. Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Rô bôt làm việc ở đâu?
1. Thám hiểm mặt trăng
2. Thám hiểm đáy biển
3. Hầm lò
4. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Nhiệm vụ của trí tuệ nhân tạo là:
1. Khai thác các dữ liệu đã thu thập, xử lí trước đó
2. Dự đoán tình trạng cần bảo dưỡng các thiết bị, linh kiện trong máy
3. Dự đoán thời đểm cần thay thế thiết bị, linh kiện trong máy
4. D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Đâu không phải là tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 trong tự động hóa quá trình sản xuất
1. Gia công thông minh
2. Giám sát thông minh giúp giám sát tiêu thụ năng lượng tốt hơn
3. Sửa chữa thông minh
4. Điều khiển thông minh
Câu 9: Thương tích, nguy cơ tử vong trong hoạt động sản xuất cơ khí có thể đến từ yếu tố nào
1. Do vật văn bắn ra từ các nguồn như phôi, phoi, dao,..
2. Do nguồn nhiệt từ các bộ phận như đúc, nhiệt luyện,...
3. Do các hóa chất sử dụng trong quá trình mạ, sơn, phủ,...
4. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 10: Các bộ phận chuyển động của máy như: bánh răng, xích, băng tải,... có thể gây ra nguy hiểm gì?
1. Có thể gây va đập, quấn bộ phận hoặc toàn cơ thể vào máy
2. Có thể gây vật bắn vào mắt
3. Có thể gây nổ
4. Có thể gây nhiễm độc
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Để tạo hình các chi tiết không quá phức tạp bằng các kĩ thuật như rèn, đập nóng, đập nguội,... người ta thường sử dụng phương pháp gia công nào?
1. Phương pháo gia công tiện
2. Phương pháp gia công phay
3. Phương pháp gia công khoan
4. Phương pháp gia công áp lực
Câu 2: “Máy đo nhám bề mặt” dùng để kiểm tra trong giai đoạn nào của quá trình sản xuất cơ khí?
1. Chế tạo phôi
2. Gia công tạo hình sản phẩm
3. Xử lí cơ tính và bảo vệ bề mặt chi tiết
4. Lắp ráp sản phẩm
Câu 3: Phương pháp chế tạo phôi được ứng dụng trong sản phẩm sau là:
1. Phương pháp đúc
2. Phương pháp gia công áp lực
3. Phương pháp hàn
4. Phương pháp mài
Câu 4: Chức năng của robot sau trong dây chuyền sản xuất là gì?
1. Robot đóng gói
2. Robot gia công
3. Robot vận chuyển
4. Robot lắp ráp
Câu 5: Cam phẳng hoạt động dựa theo nguyên lý nào?
1. Hoạt động dựa theo chuyển động trong một mặt phẳng
2. Hoạt động dựa theo chuyển đọng trong các mặt song song nhau
3. Hoạt động dựa theo chuyển động trong các mặt phẳng không song song với nhau
4. Hoạt động dựa theo chuyển động trong một mặt phẳng hoặc các mặt song song nhau.
Câu 6: Dây chuyền sản xuất tự động cứng điều khiển hoạt động của máy nhờ cơ cấu nào?
1. Sử dụng kết cấu cam để điều khiển hoạt động
2. Sử dụng bằng kĩ thuật số thông qua máy tính
3. Sử dụng bằng giọng nói để điều khiển hoạt động
4. Sử dụng bằng âm thanh để điều khiển hoạt động
Câu 7: Để điểu khiển thông minh người ta chủ yếu thực hiện thông qua nền tảng hỗ trợ nào?
1. Đám mây
2. Thực tế ảo
3. Thực tế tăng cường
4. Sản xuất đắp đần
Câu 8: Khi xem các bộ phim trên nền tảng trực tuyến Netflix, người dùng thường được đề xuất các bộ phim dựa trên lịch sử xem phim của họ. Netflix đã sử dụng công nghệ nào sau đây?
1. Dữ liệu lớn
2. B. Internet vạn vật
3. C. Trí tuệ nhân tạo
4. D. Robot phân tích
Câu 9: Đảm bảo an toàn cho người lao động trong quá trình sản xuất chúng ta cần phải làm gì để giảm bớt vùng nguy hiểm:
1. Thu hẹp chúng, cách ly và vô hiệu hóa.
2. Xác định được vùng nguy hiểm.
3. Quan tâm thường xuyên đến sự nguy hiểm.
4. Cả a, b và c đều đúng
Câu 10: Biện pháp an toàn được ứng dụng trong hình sau là gì?
1. Che chắn
2. Thông gió, lọc bụi
3. Thiết lập khoảng cách an toàn
4. Sử dụng bảo hộ lao động
TỔNG KẾT CHƯƠNG V
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Vai trò của bộ phận nguồn động lực là gì
1. Là bộ phận cung cấp năng lượng cho hệ thống hoạt động
2. Là bộ phần có vai trò truyền và biến đổi năng lượng từ nguồn động lực đến máy công tác
3. Là bộ phận có vai trò đảm bảo cho hệ thống làm việc ở các môi trường, điều kiện khác nhau.
4. Một đáp án khác
Câu 2: Các nguồn động lực cung cấp năng lượng phổ biến là:
1. Động cơ đốt trong
2. Động cơ tua bin
3. Động cơ điện
4. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Thiết bị sau có tên gọi là gì?
1. Hệ thống truyền động thủy lực thể tích
2. Hệ thống truyền lực cơ khí
3. Hệ thống truyền động thủy động
4. D. Động cơ đốt trong
Câu 4: Hệ thống cơ khí động lực gồm những bộ phận nào?
1. Nguồn động lực, hệ thống truyền lực
2. Nguồn động lực, hệ thống truyền lực, máy công tác
3. Nguồn động lực, máy công tác
4. Máy công tác, hệ thống truyền lực
Câu 5: Vai trò của bộ phận máy công tác là gì
1. Là bộ phận cung cấp năng lượng cho hệ thống hoạt động
2. Là bộ phần có vai trò truyền và biến đổi năng lượng từ nguồn động lực đến máy công tác
3. Là bộ phận có vai trò đảm bảo cho hệ thống làm việc ở các môi trường, điều kiện khác nhau.
4. Một đáp án khác
Câu 6: Người lao động thuộc ngành cơ khí là người trưc tiếp tham gia vào:
1. Thiết kế
2. Vận hành
3. Bảo dưỡng
4. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Người làm công việc nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực làm việc tại đâu?
1. Trung tâm nghiên cứu phát triển của các doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất các sản phẩm cơ khí động lực
2. Nhà máy sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực
3. Các cơ sở dịch vụ kĩ thuật và các phân xưởng sửa chữa máy cơ khí động lực thuộc các doanh nghiệp lớn.
4. D. Trung tâm bảo dưỡng và sửa chữa các máy cơ khí động lực
Câu 8: Người làm công việc nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực làm việc tại đâu?
1. Trung tâm nghiên cứu phát triển của các doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất các sản phẩm cơ khí động lực
2. Nhà máy sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực
3. Các cơ sở dịch vụ kĩ thuật và các phân xưởng sửa chữa máy cơ khí động lực thuộc các doanh nghiệp lớn.
4. D. Trung tâm phân phối sản phẩm cơ khí động lực
Câu 9: Những công việc nào là của bảo dưỡng kỹ thuật ô tô?
1. Phục hồi chi tiết
2. Thay mới
3. Sửa chữa
4. Vệ sinh
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Hệ thống cơ khí động lực gồm mấy bộ phận?
1. 2
2. 3
3. 4
4. 5
Câu 2: Bộ phận nào dưới đây thuộc máy công tác?
C.
Câu 3: Tàu thủy là loại hệ thống cơ khí động lực, trong đó máy công tác là:
1. Các bánh xe đàn hồi để hoạt động trên đường bộ
2. Cánh quạt (chân vịt) để hoạt động trên mặt nước
3. C. Cánh quạt hoạt cánh bằng kết hợp với cánh quạt để hoạt động trên không
4. Một đáp án khác
Câu 4: Máy bay là loại hệ thống cơ khí động lực, trong đó máy công tác là:
1. Các bánh xe đàn hồi để hoạt động trên đường bộ
2. Cánh quạt (chân vịt) để hoạt động trên mặt nước
3. C. Cánh quạt hoạt cánh bằng kết hợp với cánh quạt để hoạt động trên không
4. Một đáp án khác
Câu 5: Người làm công việc nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực không đòi hỏi yếu tố nào sau đây
1. Có trình độ cao
2. Có sự sáng tạo
3. Có sự cẩn thận và tỉ mỉ
4. Có hiểu biết chuyên sâu ở nhiều lĩnh vực khác nhau
Câu 6: Điền từ còn thiếu vào dấu “...” trong câu sau:
“ ............... là nhóm công việc nghiên cứu ứng dụng các kiến thức toán, khoa học, kĩ thuật vào việc thiết kế nguyên lí, tính toán các thông số của các bộ phận hoặc toàn bộ máy cơ khí động lực để đảm bảo yêu cầiu kinh tế - kĩ thuật đặt ra
1. Nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực
2. Sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực
3. Vận hành máy cơ khí động lực
4. Bảo dưỡng, sửa chữa máy cơ khí động lực
Câu 7: Công việc nào sau đây không thuộc nhóm công việc nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực?
1. Thiết kế động cơ đốt trong
2. Thiết kế thân vỏ tàu thủy
3. Thiết kế bàn học
4. Thiết kế hình dáng khí động học của máy bay
Câu 8: Bảo dưỡng ô tô nhằm mục đính
1. Giữ nguyên kích thước chi tiết
2. Giữ nguyên khe hở lắp ghép
3. Giảm cường độ hao mòn chi tiết
4. Khôi phục khả năng làm việc
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Các hệ thống cơ khí động lực có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống xã hội?
1. Giúp hoạt động sản xuất và đời sống đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả hơn
2. Là nguồn động lực giúp ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển
3. Giúp gia tăng giá trị sản phẩm công nghiệp cũng như gia tăng tiềm lực an ninh, quốc phòng
4. Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Máy sau thuộc nhóm các máy cơ khí động lực nào?
1. Ô tô
2. Xe chuyên dụng
3. Tàu thủy
4. Máy bay
Câu 3: Ngoài máy móc cơ khí động lực còn bao gồm:
1. Tàu hỏa
2. Trạm nguồn
3. Hệ thống thủy lực
4. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Đặc điểm của máy bay là:
1. Chuyển động nhanh
2. Đòi hỏi hạ tầng phức tạp
3. Phù hợp với những vùng ít dân cư
4. Phù hợp khi di chuyển ở khoảng cách xa trong thời gian hạn chế
Câu 5: Theo học các ngành như: công nghệ kĩ thuật cơ khí, công nghệ kĩ thuật thủy lực, công nghệ hàn,... có thể thực hiện nhóm công việc:
1. Nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực
2. Sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực
3. Vận hành máy cơ khí động lực
4. Bảo dưỡng, sửa chữa máy cơ khí động lực
Câu 6: Nhóm công việc sản xuất lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực chủ yếu được thực hiện bởi:
1. Kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí
2. Kĩ thuật viên hàng không
3. Thợ hàn, thợ lắp ráp máy cơ khí
4. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Nhóm công việc nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực chủ yếu được thực hiện bởi
1. Các kĩ sư
2. Các kĩ thuật viên
3. Các thợ
4. Các doanh nhân
Câu 8: Đâu là hoạt động thuộc nhóm công việc sản xuất lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực?
1. B.
2. D.
Câu 9: Công việc nào sau đây không thuộc nhóm công việc bảo dưỡng, sửa chữa máy cơ khí động lực?
1. B.
2. D.
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Các trường đại học đào tạo ngành kĩ thuật cơ khí động lực
1. Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Giao thông Vận tải, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Nam Cần Thơ
2. Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Nam Cần Thơ, Đại học Kinh doanh và Công nghệ, Đại học Kiến trúc
3. Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Kinh doanh và Công nghệ, Đại học Giao thông Vận tải
4. Đại học Kinh doanh và Công nghệ, Đại học Nam Cần Thơ, Đại học Kiến trúc
TỔNG KẾT CHƯƠNG VI
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Động cơ đốt trong là:
1. Động cơ nhiệt
2. Động cơ điện
3. Động cơ rung
4. Động cơ giảm tốc
Câu 2: Cấu tạo động cơ đốt trong gồm những cơ cấu nào?
1. Cơ cấu trục khuỷu thành truyền và cơ cấu tay quay con trượt
2. Cơ cấu tay quay thanh lắc và cơ cấu tay quay con trượt
3. Cơ cấu trục khuỷu thành truyền và cơ cấu phối khí
4. Cơ cấu tay quay thanh lắc và cơ cấu phối khí
Câu 3: Bộ phận nào trong động cơ đốt trong dùng để đóng mở cửa thải
1. Bu gi
2. Xu páp nạp
3. Xu páp thải
4. Pít tông
Câu 4: Trong động cơ đốt trong:
1. Chỉ có 1 xi lanh
2. Có 2 xi lanh
3. Có thể có nhiều xi lanh
4. Có thể không cần đến xi lanh
Câu 5: Khái niệm điểm chết dưới?
1. Là điểm chết mà tại đó pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất.
2. Là điểm chết mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất.
3. Là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiều chuyển động
4. Không xác định được
Câu 6: Khái niệm hành trình pit-tông?
1. Là quãng đường pit-tông đi được giữa 2 điểm chết
2. Là quãng đường pit-tông đi được trong một chu trình
3. Là quãng đường mà pit-tông đi được khi trục khuỷu quay 1 vòng 3600.
4. Là quãng đường mà pit-tông đi được khi trục khuỷu quay 7200
Câu 7: : Kí hiệu của thể tích toàn phần là:
1. A. Vc
2. Va
3. Vs
4. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Đối với nguyên lí làm việc của động cơ Diesel 4 kì, kì nào gọi là kì sinh công?
1. Kì nạp
2. Kì nén
3. Kì nổ
4. Kì thải
Câu 9: Nguyên lí làm việc của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
1. Khi động cơ làm việc, pít tông chuyển động tịnh tiến truyền lực cho thanh truyền và làm trục khuỷu quay
2. Khi động cơ làm việc, trục khuỷu chuyển động tịnh tiến truyền lực cho thanh truyền làm pít tông quay
3. Khi động cơ làm việc, trục khuỷu chuyển động lắc truyền lực cho thanh truyền làm pít tông chuyển động tịnh tiến
4. Khi động cơ làm việc, pít tông chuyển động tịnh tiến truyền lực cho thanh truyền làm pít tông chuyển động lắc
Câu 10: Đây là bộ phận nào trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền?
1. A. Pít tông
2. Thanh truyền
3. Trục khuỷu
4. Bánh đá
Câu 11: Pít tông gồm những phần chính nào?
1. Gồm 3 phần chính: nắp, đầu và thân
2. Gồm 3 phần chính: đỉnh, đầu và thân
3. Gồm 3 phần chính: đầu, thân và đế
4. Gồm 3 phần chính: đỉnh, thân và đế
Câu 12: Van an toàn bơm dầu mở khi:
1. Động cơ làm việc bình thường
2. Khi áp suất dầu trên các đường vượt quá giới hạn cho phép
3. Khi nhiệt độ dầu cao quá giới hạn
4. Luôn mở
Câu 13: Ở hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí, bơm hút xăng tới vị trí nào của bộ chế hòa khí?
1. Thùng xăng
2. Buồng phao
3. Họng khuếch tán
4. Bầu lọc xăng
Câu 14: Bộ phận nào trong hệ thống phun xăng nhận tín hiệu từ cảm biến ?
1. Cảm biến
2. Bộ điều khiển
3. Bộ điều chỉnh áp suất
4. Vòi phun
Câu 15: Chi tiết nào không thuộc hệ thống khởi động?
1. Động cơ điện
2. Lõi thép
3. Thanh kéo
4. Bugi
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Chọn phát biểu sai?
1. Động cơ đốt trong là động cơ nhiệt
2. Động cơ đốt ngoài là động cơ nhiệt
3. Động cơ nhiệt là động cơ đốt trong
4. Động cơ nhiệt chưa chắc là động cơ đốt trong
Câu 2: Trong động cưo đốt trong, sự giãn nở của khí ở nhiệt độ và áp suất cao do quá trình đốt cháy tác dụng lực lên pít tông. Lực này thông qua cơ cấu tay quay – con trượt biến chuyển động .......... của pít tông thành chuyển động ...........của trục khuỷu động cơ
1. Quay – tịnh tiến
2. Tịnh tiến – quay
3. Tịnh tiến – lắc
4. Lắc – quay
Câu 3: Phân loại theo nhiên liệu sử dụng có những loại động cơ đốt trong nào?
1. Động cơ 4 kì, động cơ 2 kì
2. Động cơ xăng, động cơ Diesel, động cơ gas
3. Động cơ thẳng hàng, động cơ chữ V, động cơ hình sao
4. Động cơ đốt ngoài, động cơ đốt trong
Câu 4: Phân loại theo cách bố trí xi lanh của động cơ có những loại động cơ đốt trong nào?
1. Động cơ 4 kì, động cơ 2 kì
2. Động cơ xăng, động cơ Diesel, động cơ gas
3. Động cơ thẳng hàng, động cơ chữ V, động cơ hình sao
4. Động cơ đốt ngoài, động cơ đốt trong
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây là của động cơ 2 xăng kì?
1. Có xupap nạp
2. Có xupap thải
3. Có 3 cửa khí
4. Có xupap nạp và xupap thải
Câu 6: Ở động cơ xăng 2 kì, hòa khí qua cửa nạp vào đâu?
1. Vào xilanh
2. Vào cacte
3. Vào xilanh hoặc cacte
4. Không xác định
Câu 7: Kỳ nào cả hai xupap đều đóng trong động cơ 4 kỳ ?
1. Kỳ 1
2. Kỳ 2
3. Kỳ 2 và kỳ 3
4. Không có kỳ nào
Câu 8: Pit-tông được trục khuỷu dẫn động ở kì nào? Chọn đáp án sai:
1. Kì nạp
2. Kì nén
3. Kì nổ
4. Kì thải
Câu 9: “.... có các rãnh để lắp xéc măng khí (để bao khí) và xéc măng dầu (để ngăn dầu bôi trơn từ các te sục lên buồng cháy).
1. A. Đỉnh pít tông
2. Đầu pít tông
3. Thân pít tông
4. Đế pít tông
Câu 10: Chọn câu sai khi nói về bánh đá
1. Bánh đá giữ cho độ không đồng đều của động cơ nằm trong giới hạn cho phép
2. Bánh đá là nơi lắp các chi tiết của cơ cấu khởi động như vành răng khởi động
3. Bánh đá là nơi tiếp nhận lực đẩy cảu khí cháy
4. Bánh đá thường có các kết cấu như dạng đĩa, dạng vành, dạng vành có nan hoa
Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng?
1. Dầu bôi trơn các bề mặt ma sát, sau đó trở về cacte
2. Dầu bôi trơn các bề mặt ma sát, ngấm vào bề mặt ma sát và các chi tiết giúp chi tiết giảm nhiệt độ.
3. Dầu sau khi lọc sạch quay trở về cacte
4. Dầu bôi trơn các bề mặt ma sát, sau đó thải ra ngoài
Câu 12: Hệ thống bôi trơn không có bộ phận nào?
1. Bơm dầu
2. Lưới lọc dầu
3. Van hằng nhiệt
4. Đồng hồ báo áp suất dầu
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Tại sao động cơ xăng có hệ thống đánh lửa còn động cơ Diesel không có?
1. Vì động cơ xăng cần thêm hệ thống đánh lửa để tăng khối lượng động cơ.
2. Vì động cơ xăng cần thêm hệ thống đánh lửa để tăng kích thước động cơ.
3. Vì động cơ xăng cần thêm hệ thống đánh lửa để tăng tính thẩm mĩ động cơ.
4. Vì hòa khí ở động cơ xăng không tự bốc cháy được
Câu 2: Động cơ đốt trong nào sau đây là loại động cơ được sử dụng phổ biến nhất?
1. Động cơ pit-tông
2. Động cơ tua bin khí
3. Động cơ phản lực
4. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Thể tích công tác của một xi lanh khi biết thể tích công tác của động cơ 4 xi lanh là 2,4 lít
1. 0,6 lít
2. 6 lít
3. 9,6 lít
4. 6,4 lít
Câu 4: Khi cùng thể tích làm việc Vh và số vòng quay n, D,S thì động cơ xăng 2
kì có công suất cao hơn động cơ 4 kì khoảng:
1. A. 40 – 50 %
2. B. 50 – 70 %
3. C. 70 – 80 %
4. D. 80 – 90 %
Câu 5: Nhược điểm của động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu Diesel so với động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu xăng:
1. A. Hiệu suất nhỏ hơn
2. B. Suất tiêu hao nhiên liệu riêng nhỏ hơn
3. C. Khó cường hóa và tăng công suất
4. D. Động cơ cồng kềnh, chế tạo khó khăn hơn
Câu 6: Cơ cấu phân phối khí xupap treo có ưu điểm gì?
1. Cấu tạo buồng cháy phức tạp
2. Đảm bảo nạp đầy
3. Thải không sạch
4. Khó điều chỉnh khe hở xupap
Câu 7: Tại sao cacte không có áo nước hoặc cánh tản nhiệt?
1. Do cacte xa buồng cháy
2. Do cacte chứa dầu bôi trơn
3. Do cacte xa buồng cháy và chứa dầu bôi trơn
4. Một đáp án khác
Câu 8: Hệ thống bôi trơn nào được sử dụng phổ biến trong ‘‘Động cơ đốt trong’’.
1. Bôi trơn bằng vung té
2. Bôi trơn cưỡng bức
3. Bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiêu liệu
4. Tất cả đều đúng
Câu 9: Hệ thống bôi trơn nào được sử dụng phổ biến trong ‘‘Động cơ đốt trong’’.
1. Bôi trơn bằng vung té
2. Bôi trơn cưỡng bức
3. Bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiêu liệu
4. Tất cả đều đúng
Câu 10: Trong hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức, khi nhiệt độ nước trong áo nước vượt quá nhiệt độ giới hạn thì:
1. Van hằng nhiệt mở đường nước về trước bơm
2. Van hằng nhiệt đóng cả 2 đường
3. Van hằng nhiệt mở đường nước về két
4. Van hằng nhiệt mở cả 2 đường
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Động cơ Diesel 4 kì đầu tiên được ra đời vào thời gian nào ?
1. 1860
2. 1877
3. 1885
4. 1897
Câu 2: Động cơ đốt trong đầu tiên chạy bằng xăng do ai chế tạo?
1. Giăng Êchiên Lơnoa
2. Nicôla Aogut Ôttô
3. Gôlip Đemlơ
4. Đáp án khác
TỔNG KẾT CHƯƠNG VII
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Ngành công nghiệp ô tô ra đời vào thời gian nào?
1. Cuối thế kỉ XIX
2. Đầu thế kỉ XIX
3. Cuối thế kỉ XX
4. Đầu thế kỉ XX
Câu 2: Bánh xe và hệ thống treo có chức năng:
1. Truyền và biến đổi mô men chủ động đến các bánh xe chủ động để bánh xe quay và ô tô chuyển động
2. Tạo ra nguồn mô men chủ động giúp ô tô chuyển động
3. Nâng đỡ toàn bộ trọng lượng của xe
4. Điều khiển hướng chuyển động của ô tô
Câu 3: Động cơ đốt trong trên ô tô được bố trí ở?
1. Đầu xe
2. Đuôi xe
3. Giữa xe
4. Có thể bố trí ở đầu xe, đuôi xe hoặc giữa xe
Câu 4: Nhiệm vụ của li hợp là?
1. Thay đổi momen và tốc độ phù hợp với chuyển động của ô tô, ngắt dòng truyền momen trong thời gian tuỳ ý.
2. Truyền momen từ hộp số đến truyền lực chính của cầu chủ động hoặc từ hộp số đến các bánh xe chủ động
3. Truyền hoặc ngắt dòng truyền monen trong những trường hợp cần thiết
4. Vi sai và bán trục có nhiệm vụ truyền, tăng momen và phân phối momen đến hai bánh xe chủ động trong các trường hợp chuyển động khác nhau.
Câu 5: Các chi tiết chính của li hợp là?
1. bánh đà động cơ, lò xo ép, đĩa ma sát, trục li hợp, đĩa ép, vòng bi tì
2. li hợp, hộp số, trục các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai, các bán trục
3. trục sơ cấp, bánh răng trên trục sơ cấp, trục trung gian, bánh răng trên trục trung gian, bánh răng trung gian số lùi, trục thứ cấp, bánh răng trên trục thứ cấp, bánh răng số lùi, cần số.
4. bánh răng chủ động truyền lực chính, bánh răng bị động truyền lực chính, các bánh răng bán trục, bánh răng hành tinh, bán trục.
Câu 6: Cấu tạo của bánh xe gồm
1. vành (liền đĩa)
2. van khí (có thể có săm)
3. Lốp
4. Cả 3 đáp án trên.
Câu 7: Quan sát hình và cho biết tên chi tiết số 2
1. Bộ phận giảm chấn
2. Bộ phận đàn hồ
3. Bộ phận liên kết
4. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 8: Bộ phận giảm chấn có mấy loại?
1. 1
2. 2
3. 3
4. 4
Câu 9: Cơ cấu lái là:
1. Bộ phận tạo ra tỉ số truyền chính của hệ thống lái
2. Cơ cấu bánh răng, thanh răng
3. Các bộ phận cơ cấu lái, hệ thống trợ lực lái
4. Tác động lên bánh xe bánh lái trước
Câu 10: Nguyên lí hoạt động của cơ cấu lái là:
1. Khi người lái quay vành lái, bánh răng quay và làm thanh răng dịch chuyển qua lại.
2. Khi người lái xe quay vành lái, mô men quay được truyền qua các trụ và khớp các đăng đến cơ cấu lái.
3. Khi xe chuyển động thẳng, dầu từ bơm trợ lực chảy theo ống dẫn dầu áp suất cao đến cụm van phân phối và quay trở về bơm.
4. Truyền chuyển động quay của vành lái đến cơ cấu lái và từ cơ cấu lái đến các bánh xe dẫn đường
Câu 11: Trên ô tô có những hệ thống phanh nào?
1. Hệ thống phanh chính, hệ thống phanh đỗ
2. Hệ thống phanh chính, hệ thống phanh phụ
3. Hệ thống phanh đỗ, hệ thống phanh khí nén
4. Hệ thống phanh khí nén, hệ thống phanh chính
Câu 12: Xi lanh chính được thiết kế có mấy pít tông?
1. Có 2 pít tông: pít tông chính và pít tông công tác
2. Có 2 pít tông: pít tông sơ cấp và pít tông thứ cấp
3. Có 2 pít tông: pít tông bằng và pít tông lồi
4. Có 2 pít tông: pít tông lồi và pít tông lõm
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Cấu tạo ô tô sử dụng động cơ đốt trong gồm mấy bộ phận chính?
1. 5
2. 6
3. 7
4. 8
Câu 2: Trục các đăng là bộ phận thuộc hệ thống nào trong cấu tạo của ô tô
1. Hệ thống truyền lực
2. Hệ thống treo
3. Hệ thống lái
4. Hệ thống phanh
Câu 3: Bộ phận dẫn động điều khiển phanh không có chi tiết nào sau đây:
1. Bàn đạp phanh
2. Ống dẫn dầu
3. Xi lanh công tác
4. Bánh xe
Câu 4: Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ thống truyền lực trên ô tô:
A. Bánh xe.
1. Bộ vi sai.
2. Bộ ly hợp.
3. Hộp số.
Câu 5: Hãy cho biết, đâu không phải là nhiệm vụ của hộp số?
1. Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe
2. Truyền, ngắt momen quay từ động cơ đến hộp số
3. Thay đổi chiều quay của bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe
4. Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết.
Câu 6: Hộp số trên ô tô có nhiệm vụ?
1. Ngắt momen từ động cơ đến bánh xe chủ động trong thời gian dài
2. Thay đổi nhiều chuyển động của xe
3. Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe
4. Tất cả đều đúng
Câu 7: Bộ phận đàn hồi có nhiệm vụ?
1. hấp thụ những tác động từ mặt đường
2. giảm nhẹ ảnh hưởng lên khung xe
3. nâng đỡ một phần trọng lượng của xe, giúp xe chuyển động êm ái.
4. Tất cả đáp án trên.
Câu 8: Lớp cấu trúc chịu lực chính của lốp là
1. Lớp thành bên
2. Lớp gia cố
3. Lớp lót bảo vệ
4. Lớp hoa lốp
Câu 9: Các mục kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống lái:
1. Dẫn động lái, trợ lực lái
2. Hệ thống lái, cơ cấu lái
3. Hệ thống lái, cơ cấu lái, dẫn động lái, trợ lực lái
4. Hệ thống lái, cơ cấu lái, dẫn động lái
Câu 10: Trợ lực lái hỏng thì hệ thống lái sẽ như thế nào?
1. Vẫn có thể làm việc
2. Không thể làm việc
3. Cảm giác lái nhạy lên
4. Không thể đánh tay lái
Câu 11: Cơ cấu phanh trước còn được gọi là gì?
1. Cơ cấu phanh tang trống
2. Cơ cấu phanh đĩa
3. Cơ cấu phanh thủy lực
4. Cơ cấu phanh khí nén
Câu 12: Pít tông nào không có trong hệ thống phanh thủy lực dùng cơ cấu phanh đĩa
1. Pít tông sơ cấp
2. Pít tông thứ cấp
3. Pít tông xi lanh công tác
4. Pít tông xi lanh chính
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Ô tô giúp cơ giới hóa hoạt động nào trong lao động sản xuất
1. Vệ sinh môi trường đô thị
2. Nâng chuyển cẩu kiện xây dựng
3. Cứu hộ cứu nạn
4. Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Động cơ đốt trong đặt ở trước buồng lái thì:
1. Lái xe chịu ảnh hưởng của tiếng ồn động cơ
2. Lái xe chịu ảnh hưởng của nhiệt thải động cơ
3. Tầm quan sát mặt đường bị hạn chế
4. Khó khăn cho việc sửa chữa, bảo dưỡng
Câu 3: Khi ly hợp ở trạng thái đóng thì các bộ phận nào liên kết với nhau thành một khối:
1. Đĩa ép và bánh đà.
2. Bánh đà và đĩa ma sát.
3. Bánh đà, đĩa ma sát và mâm ép.
4. Đĩa ép và đĩa ma sát.
Câu 4: Nhiệm vụ của truyền lực các đăng là:
1. Truyền, ngắt momen quay từ động cơ đến hộp số
2. Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe
3. Truyền momen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe
4. Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Để các lốp mòn đồng đều, lốp thường được đảo vị trí cho nhau sau mỗi hành trình khoảng?
1. 10 000 km
2. 20 000 km
3. 5 000 km
4. 15 000 km
Câu 6: Cách đảo vị trí lốp sau mỗi hành trình để các lốp mòn đồng đều?
1. lốp phía trước bên phải đổi cho lốp phía sau bên trái, lốp phía trước bên trái đổi cho lốp phía sau bên phải.
2. lốp phía trước bên phải đổi cho lốp phía trước bên trái, lốp phía sau bên trái đổi cho lốp phía sau bên phải.
3. Cả A, B đều sai
4. Cả A, B đều đúng.
Câu 7: Đâu là góc nghiêng dọc bánh xe dẫn hướng?
1. Kingpin
2. Caster
3. Camber
4. Toe
Câu 8: Ô tô con thường sử dụng hệ thống phanh nào?
1. Hệ thống phanh thủy lực
2. Hệ thống phanh khí nén
3. Hệ thống phanh thủy lực – khí nén kết hợp
4. Hệ thống phanh áp lực
Câu 9: Khi đang lái xe nếu thấy đèn cảnh báo trạng thái bất thường của hệ thống phanh chính bật sáng, cần làm gì?
1. Cần lái xe đến ngay cơ sở dịch vụ kĩ thuật
2. Cần thay đèn báo phanh
3. Cần đạp phanh để kiểm tra lực bàn đạp và hiệu lực phanh
4. Cần thay dầu trong bình chứa dầu phanh
Câu 10: Có thể dừng, đỗ xe ô tô ở đâu?
1. Nơi có biển báo cấm dừng, đỗ
2. Trước của nhà dân
3. Nơi quy định hoặc nơi có lề đường rộng
4. Cả 3 đáp án đều sai
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Chức năng của bộ phận được viết tắt là ECT (Engine Coolant Temperature):
1. Ngăn ngừa hãm cứng bánh xe trong những tình huống khẩn cấp cần giảm tốc.
2. kiểm soát lực bám đường của các bánh xe dựa trên các cảm biến điện tử được đặt tại mỗi bánh xe
3. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát
4. Một đáp án khác
Câu 2: Đâu là ký hiệu của hệ thống lái trợ lực điện, điều khiển điện tử?
1. HAPS
2. EHPS
3. EPS
4. TCS
Câu 2: Công nghệ gia công tạo hình sản phẩm gồm các phương nào?
1. Đúc, rèn, đập, hàn,...
2. Tiện, phay, bào, khoan,...
3. Nhiệt luyện, mạ sơn, anod,...
4. Đúc, tiện, nhiệt luyện,...
Câu 3: Chọn phát biểu sai:
1. Một đối tượng có thể là sản phẩm của một quá trình sản xuất này nhưng nó có thể được coi là phôi hoặc bán thành phần trong một quá trình sản xuất khác
2. Tên gọi phôi và sản phẩm có tính chất tuyệt đối, một đối tượng đã là phôi thì không thể được gọi là sản phẩm.
3. C. Tên gọi phôi và sản phẩm có tính chất tương đối
4. Một đối tượng có thể vừa là phôi vừa là sản phẩm trong các quá trình sản xuất khác nhau
Câu 4: Phương pháp lắp chọn là:
1. Nếu lấy bất cứ một chi tiết nào đó đem lắp vào vị trí của nó trong sản phẩm lắp mà không cần sửa chữa hay điều chỉnh gì mà vẫn đảm bảo mọi tính chất lắp ráp theo yêu cầu thiết kế
2. Thực hiện bằng cách đo đạc, phân loại các chi tiết thành nhóm đảm bảo yêu cầu mối lắp
3. C. Thực hiện bằng cách sửa chữa kích thước của chi tiết để đảm bảo yêu cầu của mối lắp
4. Một đáp án khác
Câu 5: Công dụng của rô bốt là:
1. Dùng trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp
2. Thay thế con người làm việc ở môi trường nguy hiểm
3. Thay thế con người làm việc ở môi trường độc hại
4. Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Rô bôt làm việc ở đâu?
1. Thám hiểm mặt trăng
2. Thám hiểm đáy biển
3. Hầm lò
4. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Nhiệm vụ của trí tuệ nhân tạo là:
1. Khai thác các dữ liệu đã thu thập, xử lí trước đó
2. Dự đoán tình trạng cần bảo dưỡng các thiết bị, linh kiện trong máy
3. Dự đoán thời đểm cần thay thế thiết bị, linh kiện trong máy
4. D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Đâu không phải là tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 trong tự động hóa quá trình sản xuất
1. Gia công thông minh
2. Giám sát thông minh giúp giám sát tiêu thụ năng lượng tốt hơn
3. Sửa chữa thông minh
4. Điều khiển thông minh
Câu 9: Thương tích, nguy cơ tử vong trong hoạt động sản xuất cơ khí có thể đến từ yếu tố nào
1. Do vật văn bắn ra từ các nguồn như phôi, phoi, dao,..
2. Do nguồn nhiệt từ các bộ phận như đúc, nhiệt luyện,...
3. Do các hóa chất sử dụng trong quá trình mạ, sơn, phủ,...
4. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 10: Các bộ phận chuyển động của máy như: bánh răng, xích, băng tải,... có thể gây ra nguy hiểm gì?
1. Có thể gây va đập, quấn bộ phận hoặc toàn cơ thể vào máy
2. Có thể gây vật bắn vào mắt
3. Có thể gây nổ
4. Có thể gây nhiễm độc
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Để tạo hình các chi tiết không quá phức tạp bằng các kĩ thuật như rèn, đập nóng, đập nguội,... người ta thường sử dụng phương pháp gia công nào?
1. Phương pháo gia công tiện
2. Phương pháp gia công phay
3. Phương pháp gia công khoan
4. Phương pháp gia công áp lực
Câu 2: “Máy đo nhám bề mặt” dùng để kiểm tra trong giai đoạn nào của quá trình sản xuất cơ khí?
1. Chế tạo phôi
2. Gia công tạo hình sản phẩm
3. Xử lí cơ tính và bảo vệ bề mặt chi tiết
4. Lắp ráp sản phẩm
Câu 3: Phương pháp chế tạo phôi được ứng dụng trong sản phẩm sau là:
1. Phương pháp đúc
2. Phương pháp gia công áp lực
3. Phương pháp hàn
4. Phương pháp mài
Câu 4: Chức năng của robot sau trong dây chuyền sản xuất là gì?
1. Robot đóng gói
2. Robot gia công
3. Robot vận chuyển
4. Robot lắp ráp
Câu 5: Cam phẳng hoạt động dựa theo nguyên lý nào?
1. Hoạt động dựa theo chuyển động trong một mặt phẳng
2. Hoạt động dựa theo chuyển đọng trong các mặt song song nhau
3. Hoạt động dựa theo chuyển động trong các mặt phẳng không song song với nhau
4. Hoạt động dựa theo chuyển động trong một mặt phẳng hoặc các mặt song song nhau.
Câu 6: Dây chuyền sản xuất tự động cứng điều khiển hoạt động của máy nhờ cơ cấu nào?
1. Sử dụng kết cấu cam để điều khiển hoạt động
2. Sử dụng bằng kĩ thuật số thông qua máy tính
3. Sử dụng bằng giọng nói để điều khiển hoạt động
4. Sử dụng bằng âm thanh để điều khiển hoạt động
Câu 7: Để điểu khiển thông minh người ta chủ yếu thực hiện thông qua nền tảng hỗ trợ nào?
1. Đám mây
2. Thực tế ảo
3. Thực tế tăng cường
4. Sản xuất đắp đần
Câu 8: Khi xem các bộ phim trên nền tảng trực tuyến Netflix, người dùng thường được đề xuất các bộ phim dựa trên lịch sử xem phim của họ. Netflix đã sử dụng công nghệ nào sau đây?
1. Dữ liệu lớn
2. B. Internet vạn vật
3. C. Trí tuệ nhân tạo
4. D. Robot phân tích
Câu 9: Đảm bảo an toàn cho người lao động trong quá trình sản xuất chúng ta cần phải làm gì để giảm bớt vùng nguy hiểm:
1. Thu hẹp chúng, cách ly và vô hiệu hóa.
2. Xác định được vùng nguy hiểm.
3. Quan tâm thường xuyên đến sự nguy hiểm.
4. Cả a, b và c đều đúng
Câu 10: Biện pháp an toàn được ứng dụng trong hình sau là gì?
1. Che chắn
2. Thông gió, lọc bụi
3. Thiết lập khoảng cách an toàn
4. Sử dụng bảo hộ lao động
TỔNG KẾT CHƯƠNG V
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Vai trò của bộ phận nguồn động lực là gì
1. Là bộ phận cung cấp năng lượng cho hệ thống hoạt động
2. Là bộ phần có vai trò truyền và biến đổi năng lượng từ nguồn động lực đến máy công tác
3. Là bộ phận có vai trò đảm bảo cho hệ thống làm việc ở các môi trường, điều kiện khác nhau.
4. Một đáp án khác
Câu 2: Các nguồn động lực cung cấp năng lượng phổ biến là:
1. Động cơ đốt trong
2. Động cơ tua bin
3. Động cơ điện
4. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Thiết bị sau có tên gọi là gì?
1. Hệ thống truyền động thủy lực thể tích
2. Hệ thống truyền lực cơ khí
3. Hệ thống truyền động thủy động
4. D. Động cơ đốt trong
Câu 4: Hệ thống cơ khí động lực gồm những bộ phận nào?
1. Nguồn động lực, hệ thống truyền lực
2. Nguồn động lực, hệ thống truyền lực, máy công tác
3. Nguồn động lực, máy công tác
4. Máy công tác, hệ thống truyền lực
Câu 5: Vai trò của bộ phận máy công tác là gì
1. Là bộ phận cung cấp năng lượng cho hệ thống hoạt động
2. Là bộ phần có vai trò truyền và biến đổi năng lượng từ nguồn động lực đến máy công tác
3. Là bộ phận có vai trò đảm bảo cho hệ thống làm việc ở các môi trường, điều kiện khác nhau.
4. Một đáp án khác
Câu 6: Người lao động thuộc ngành cơ khí là người trưc tiếp tham gia vào:
1. Thiết kế
2. Vận hành
3. Bảo dưỡng
4. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Người làm công việc nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực làm việc tại đâu?
1. Trung tâm nghiên cứu phát triển của các doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất các sản phẩm cơ khí động lực
2. Nhà máy sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực
3. Các cơ sở dịch vụ kĩ thuật và các phân xưởng sửa chữa máy cơ khí động lực thuộc các doanh nghiệp lớn.
4. D. Trung tâm bảo dưỡng và sửa chữa các máy cơ khí động lực
Câu 8: Người làm công việc nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực làm việc tại đâu?
1. Trung tâm nghiên cứu phát triển của các doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất các sản phẩm cơ khí động lực
2. Nhà máy sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực
3. Các cơ sở dịch vụ kĩ thuật và các phân xưởng sửa chữa máy cơ khí động lực thuộc các doanh nghiệp lớn.
4. D. Trung tâm phân phối sản phẩm cơ khí động lực
Câu 9: Những công việc nào là của bảo dưỡng kỹ thuật ô tô?
1. Phục hồi chi tiết
2. Thay mới
3. Sửa chữa
4. Vệ sinh
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Hệ thống cơ khí động lực gồm mấy bộ phận?
1. 2
2. 3
3. 4
4. 5
Câu 2: Bộ phận nào dưới đây thuộc máy công tác?
C.
Câu 3: Tàu thủy là loại hệ thống cơ khí động lực, trong đó máy công tác là:
1. Các bánh xe đàn hồi để hoạt động trên đường bộ
2. Cánh quạt (chân vịt) để hoạt động trên mặt nước
3. C. Cánh quạt hoạt cánh bằng kết hợp với cánh quạt để hoạt động trên không
4. Một đáp án khác
Câu 4: Máy bay là loại hệ thống cơ khí động lực, trong đó máy công tác là:
1. Các bánh xe đàn hồi để hoạt động trên đường bộ
2. Cánh quạt (chân vịt) để hoạt động trên mặt nước
3. C. Cánh quạt hoạt cánh bằng kết hợp với cánh quạt để hoạt động trên không
4. Một đáp án khác
Câu 5: Người làm công việc nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực không đòi hỏi yếu tố nào sau đây
1. Có trình độ cao
2. Có sự sáng tạo
3. Có sự cẩn thận và tỉ mỉ
4. Có hiểu biết chuyên sâu ở nhiều lĩnh vực khác nhau
Câu 6: Điền từ còn thiếu vào dấu “...” trong câu sau:
“ ............... là nhóm công việc nghiên cứu ứng dụng các kiến thức toán, khoa học, kĩ thuật vào việc thiết kế nguyên lí, tính toán các thông số của các bộ phận hoặc toàn bộ máy cơ khí động lực để đảm bảo yêu cầiu kinh tế - kĩ thuật đặt ra
1. Nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực
2. Sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực
3. Vận hành máy cơ khí động lực
4. Bảo dưỡng, sửa chữa máy cơ khí động lực
Câu 7: Công việc nào sau đây không thuộc nhóm công việc nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực?
1. Thiết kế động cơ đốt trong
2. Thiết kế thân vỏ tàu thủy
3. Thiết kế bàn học
4. Thiết kế hình dáng khí động học của máy bay
Câu 8: Bảo dưỡng ô tô nhằm mục đính
1. Giữ nguyên kích thước chi tiết
2. Giữ nguyên khe hở lắp ghép
3. Giảm cường độ hao mòn chi tiết
4. Khôi phục khả năng làm việc
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Các hệ thống cơ khí động lực có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống xã hội?
1. Giúp hoạt động sản xuất và đời sống đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả hơn
2. Là nguồn động lực giúp ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển
3. Giúp gia tăng giá trị sản phẩm công nghiệp cũng như gia tăng tiềm lực an ninh, quốc phòng
4. Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Máy sau thuộc nhóm các máy cơ khí động lực nào?
1. Ô tô
2. Xe chuyên dụng
3. Tàu thủy
4. Máy bay
Câu 3: Ngoài máy móc cơ khí động lực còn bao gồm:
1. Tàu hỏa
2. Trạm nguồn
3. Hệ thống thủy lực
4. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Đặc điểm của máy bay là:
1. Chuyển động nhanh
2. Đòi hỏi hạ tầng phức tạp
3. Phù hợp với những vùng ít dân cư
4. Phù hợp khi di chuyển ở khoảng cách xa trong thời gian hạn chế
Câu 5: Theo học các ngành như: công nghệ kĩ thuật cơ khí, công nghệ kĩ thuật thủy lực, công nghệ hàn,... có thể thực hiện nhóm công việc:
1. Nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực
2. Sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực
3. Vận hành máy cơ khí động lực
4. Bảo dưỡng, sửa chữa máy cơ khí động lực
Câu 6: Nhóm công việc sản xuất lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực chủ yếu được thực hiện bởi:
1. Kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí
2. Kĩ thuật viên hàng không
3. Thợ hàn, thợ lắp ráp máy cơ khí
4. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Nhóm công việc nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực chủ yếu được thực hiện bởi
1. Các kĩ sư
2. Các kĩ thuật viên
3. Các thợ
4. Các doanh nhân
Câu 8: Đâu là hoạt động thuộc nhóm công việc sản xuất lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực?
1. B.
2. D.
Câu 9: Công việc nào sau đây không thuộc nhóm công việc bảo dưỡng, sửa chữa máy cơ khí động lực?
1. B.
2. D.
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Các trường đại học đào tạo ngành kĩ thuật cơ khí động lực
1. Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Giao thông Vận tải, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Nam Cần Thơ
2. Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Nam Cần Thơ, Đại học Kinh doanh và Công nghệ, Đại học Kiến trúc
3. Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Kinh doanh và Công nghệ, Đại học Giao thông Vận tải
4. Đại học Kinh doanh và Công nghệ, Đại học Nam Cần Thơ, Đại học Kiến trúc
TỔNG KẾT CHƯƠNG VI
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Động cơ đốt trong là:
1. Động cơ nhiệt
2. Động cơ điện
3. Động cơ rung
4. Động cơ giảm tốc
Câu 2: Cấu tạo động cơ đốt trong gồm những cơ cấu nào?
1. Cơ cấu trục khuỷu thành truyền và cơ cấu tay quay con trượt
2. Cơ cấu tay quay thanh lắc và cơ cấu tay quay con trượt
3. Cơ cấu trục khuỷu thành truyền và cơ cấu phối khí
4. Cơ cấu tay quay thanh lắc và cơ cấu phối khí
Câu 3: Bộ phận nào trong động cơ đốt trong dùng để đóng mở cửa thải
1. Bu gi
2. Xu páp nạp
3. Xu páp thải
4. Pít tông
Câu 4: Trong động cơ đốt trong:
1. Chỉ có 1 xi lanh
2. Có 2 xi lanh
3. Có thể có nhiều xi lanh
4. Có thể không cần đến xi lanh
Câu 5: Khái niệm điểm chết dưới?
1. Là điểm chết mà tại đó pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất.
2. Là điểm chết mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất.
3. Là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiều chuyển động
4. Không xác định được
Câu 6: Khái niệm hành trình pit-tông?
1. Là quãng đường pit-tông đi được giữa 2 điểm chết
2. Là quãng đường pit-tông đi được trong một chu trình
3. Là quãng đường mà pit-tông đi được khi trục khuỷu quay 1 vòng 3600.
4. Là quãng đường mà pit-tông đi được khi trục khuỷu quay 7200
Câu 7: : Kí hiệu của thể tích toàn phần là:
1. A. Vc
2. Va
3. Vs
4. Cả 3 đ&aacu...