\(\Delta H^0=\Delta H_{N_2O}^0+3\Delta H_{CO_2}^0-\Delta H_{N_2O_4}^0-3\Delta H_{CO}^0\)
\(=81+3.\left(-393\right)-9,7-3.\left(-110\right)=-777,7\) (Kj/mol)
\(\Delta H^0=\Delta H_{N_2O}^0+3\Delta H_{CO_2}^0-\Delta H_{N_2O_4}^0-3\Delta H_{CO}^0\)
\(=81+3.\left(-393\right)-9,7-3.\left(-110\right)=-777,7\) (Kj/mol)
2Mg(r) + CO2(k) ⟶ 2MgO(r) + C(graphit)
DeltaHos,298
(kJ/mol): -393,5 -601,8
So298 (J/mol.K): 32,5
213,6 26,8 5,7
a. Phản ứng trên thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Vì sao?
b. Phản ứng có tự diễn biến ở điều kiện chuẩn không? Vì sao?
tính ∆h 298 của phản ứng sau: c2h2(k) + 2h2(k) = c2h6(k) cho biết năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn, 25oc. e (c-c) = 347.3 kj/mol e (c-h) = 412.9 kj/mol e (h-h) = 435.5 kj/mol e (c≡c) = 810.9 kj/mol
Khi 1 mol rượu metylic cháy ở 298K và thể tích cố định theo phản ứng:
CH 3 OH(l) + 3/2O 2 (k) CO 2 (k) + 2H 2 O(l) Giải phóng ra một lượng nhiệt là 725,86 kJ. Tính
H của phản ứng:
a. Biết nhiệt sinh tiêu chuẩn của H 2 O(l) và CO 2 (k) tương ứng là – 285,84 kJ.mol -1 và –
393,51 kJ.mol -1 . Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của CH 3 OH(l).
b. Nhiệt bay hơi của CH 3 OH(l) là 34,86 kJ.mol -1 . Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của
CH 3 OH(k).
Tính hằng số cân bằng ở 25oC của phản ứng: a) N2(k) + H2(k) NH3(k) b) N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) c) NH3(k) N2(k) + H2(k) Cho biết G o 298 (NH3(k)) = -16,5 kJ/mol.
Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k) ⇆ 2NH3 (k); ∆ H = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất
B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất
D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất
Cho cân bằng hoá học : 2SO2 (k) + O2 (k) ⇆ 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là :
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng
Cho cân bằng hoá học: 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇔ t o , x t 2 S O 3 ( k ) ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) ⇆ 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi nhiệt độ
B. thay đổi áp suất của hệ
C. thêm chất xúc tác Fe
D. thay đổi nồng độ N2
2. Ở nhiệt độ 1000 oK có 28% HI bị phân huỷ theo phản ứng sau:
2HI(k) ⇆ H2(k) + I2(k)
a. Tính hằng số cân bằng K và ΔGo của phản ứng ở 1000 oK?
b. Trong bình V=8.2 dm3 chứa khí H2 và hơi I2 với áp suất riêng phần ==0,5 atm ở 1000 oK. Thêm vào bình 1 mol khí HI. Tính xem có bao nhiêu phần trăm HI bị phân huỷ ở điều kiện này ?