" Thời gian .chạy... qua tóc mẹ
Một màu trăng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao "
Từ chạy trong đây là mẹ đang già đi
" Thời gian .chạy... qua tóc mẹ
Một màu trăng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao "
Từ chạy trong đây là mẹ đang già đi
mẹ Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao Em cảm nhận được điều gì qua đoạn thơ trên
Tìm các tính từ trong khổ thở sau:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
a) Em có suy nghĩ gì về hình ảnh người mẹ trong khổ thơ trên?
Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? "Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao." (Trương Nam Hương)
so sánh nhân hóa đảo ngữ điệp từTrong bài : “Trong lời mẹ hát “ của nhà thơ Trương Nam Hương có đoạn viết :
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao .
Bài thơ có những hình ảnh nào đáng nhớ ? Gợi cho em những suy nghĩ gì ?
Câu 3. (3,0 điểm) Đọc kĩ hai khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao Mẹ ơi trong lời mẹ hát Có cả cuộc đời hiện ra Lời ru chắp con đôi cánh Lớn rồi con sẽ bay xa. (Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát, Tiếng Việt lớp 5- tập 2)a. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “chạy” trong khổ thơ 1?
b. Viết đoạn văn khoảng 5- 7 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ trong hai khổ thơ trên.
Câu 3: (1 điểm) Đặt câu với từ " ban " là từ đồng âm
Câu 4: ( 1 điểm) Tìm các tính từ trong khổ thơ sau:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao
(Trương Nam Hương)
Câu 5: ( 1điểm) Em có suy nghĩ gì về hình ảnh người mẹ trong khổ thơ trên?
Bài 2:
Những nắng cùng sương theo mẹ suốt một đời
Tiếng kẽo kẹt oằn vai con đường sỏi đá
Mẹ gánh buồn vui qua tháng ngày vất vả
Giờ tóc bạc màu, lưng mẹ lại còng thêm.
(Ngô Thị Thanh Nhàn)
giúp mik với nhé ét o ét
a. Từ “nắng”, “sương” trong khổ thơ trên được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Vì sao em lựa chọn như vậy?
……………………………………………………………………………………
b. Tìm và ghi lại một câu ghép có trong đoạn thơ trên
……………………………………………………………………………………
c. Những vần thơ viết về mẹ như đong đầy cảm xúc. Hãy viết khoảng 5 đến 7 câu văn nêu cảm nhận của em về khổ thơ đó.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống. Giải thích vì sao em chọn quan hệ từ ấy.
(tại, nhờ)
a. ... thời tiết thuận nên lúa tốt.
b. ... thời tiết không thuận nên lúa xấu
Giúp em với
Bài 3. Chọn một từ thích hợp trong các từ và, rồi, còn, nhưng, hoặc, hay để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Một làn gió nhẹ thoảng qua................tóc Lan vương vào má.
b. Người em chăm chỉ, hiền lành..................... người anh thì tham lam, lười biếng.
c. Vườn cây đâm chồi nảy lộc....................vườn cây ra hoa.
d. Hàng tuần tôi về nhà...................... mẹ tôi lên thăm tôi.
Bài 4. Dùng quan hệ từ để chuyển cặp câu sau thành một câu ghép.
a. Hôm nay trời mát mẻ. Chúng em trồng được nhiều cây hơn hẳn hôm qua.
->..................................................................................................
b. Lớp 5A trồng cây trước cổng trường. Lớp 5B trồng cây ở phía sau trường
->..................................................................................................
c. Chiều muộn, chúng em đều thấy mệt. Ai cũng vui vì đã hoàn thành được một việc tốt.
->..................................................................................................
Bài 5. Viết tiếp vào chỗ trống cho thành câu:
a. Nhung nói và................................................................................................
b. Nhung nói rồi................................................................................................
c. Nhung nói còn..............................................................................................
d. Nhung nói nhưng..........................................................................................
Bài 6. Cảm nhận về bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu, một bạn học sinh viết:
(1) Qua bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu đã cho ta thấy tình cảm sâu nặng, thắm thiết của anh chiến sĩ đối với người mẹ. (2) Anh nhớ đến hình ảnh mẹ phải đi cấy giữa trời mưa phùn gió rét. (3) Anh xin mẹ chớ lo cho anh nhiều. (4) Dù anh đi đánh giặc khó khăn, gian khổ bao nhiêu cũng không thể khó nhọc bằng cuộc đời mẹ bấy nhiêu. (5) Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, hình ảnh mẹ - người mẹ Việt Nam anh hùng. (6) Tình thương yêu, kính trọng anh dành cho mẹ thật to lớn, vĩ đại.
Gạch chân lỗi sai trong cách dùng từ, diễn đạt của các câu trong đoạn văn trên. Hãy viết lại đoạn văn sau khi đã sửa lỗi.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
BÀI KHÓ QUÁ,CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!