Chọn phương án SAI. Khi sử dụng internet, có thể: *
A. bạn lừa đảo hoặc lợi dụng
B. máy tính bị nhiễm virus hay mã độc
C. tin tưởng mọi nguồn thông tin trên mạng
D. bị lôi kéo vào các hoạt động không lành mạnh
Câu 28. Em hãy tìm phương án sai. Khi dùng Internet có thể:
A. Bị lôi kéo vào các hoạt động không lành mạnh
B. Máy tính bị nhiễm vius hoặc mã độc
C. Tin tưởng mọi nguồn thông tin trên mạng
D. Bị lừa đảo hoặc lợi dụng
giúp mk với
Câu 1: Đâu không phải tác hại khi sử dụng Internet?
A. Tiếp nhận thông tin một cách chính xác.
B. Máy tính bị nhiễm virus hay mã độc.
C. Bị lừa đảo, dụ dỗ, đe dọa, bắt nạt trên mạng.
D. Thông tin cá nhân bị lộ hoặc bị đánh cắp.
Khi dùng Internet, chúng ta không thể: A. Bị bắt nạt, đe dọa bởi những người lạ. B. Tin tưởng mọi nguồn tin trên mạng. C. Khiến máy tính bị nhiễm virus, mã độc. D. Bị lừa đảo.
Câu 1: Khi dùng Internet, chúng ta không thể:
A. Bị bắt nạt, đe dọa bởi những người lạ.
B. Tin tưởng mọi nguồn tin trên mạng.
C. Khiến máy tính bị nhiễm virus, mã độc.
D. Bị lừa đảo.
Câu 2: Lời khuyên nào sai khi em muốn bảo vệ máy tính của mình?
A. Luôn đăng xuất các tài khoản khi đã dùng xong.
B. Cài đặt và cập nhật phần mềm chống virus.
C. Không bỏ qua cảnh báo của phần mềm chống virus khi cài đặt 1 chương trình mới.
D. Mở thư điện tử và tệp đính kèm của người quen qua mạng.
Câu 3: Đâu là thông điệp lừa đảo:
A. Bạn nhận được một món quà từ người bạn dấu tên, bấm vào link để nhận…
B. Cơ hội đầu tư an toàn, siêu lợi nhuận, điền thông tin ngay…
C. Bạn đã trúng một chuyến đi miễn phí đến châu Âu
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4: Đâu không phải là quy tắc sử dụng Internet an toàn?
A. Giữ an toàn.
B. Gặp gỡ bạn mới quen qua mạng.
C. Kiểm tra độ tin cậy.
D. Đừng chấp nhận.
Câu 5: Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?
A. Cho bạn bè biết mật khẩu để nếu quên còn hỏi bạn.
B. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và không cho ai biết.
C. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi thứ
D. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quên.
Câu 6: Sơ đồ tư duy là gì?
A. Là phương pháp trình bày thông tin một cách trực quan bằng cách sử dụng văn bản, hình ảnh và các đường nối.
B. Là mộ sơ đồ hướng dẫn đường đi.
C. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng
D. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà
Câu 7: Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công trên giấy là gì?
A. Hạn chế khả năng sáng tạo.
B. Khó sắp xếp, bố trí nội dung.
C. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người.
D. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm.
Câu 8: Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính?
A. Có thể chia sẻ được cho nhiều người.
B. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ.
C. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác.
D. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian mở rộng, dễ dàng sửa chữa, thêm bớt nội dung.
Câu 9: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:
A. Mở bài, thân bài, kết bài.
B. Chương, bài, mục.
C. Văn bản ngắn gọn, hình ảnh, đường nối.
D. Con người, đồ vật, khung cảnh, …
-Thông tin cá nhân bị lộ hoặc bị đánh cắp.
- Máy tính bị nhiễm virus hay mã độc.
- Bị lừa đảo, dụ dỗ, đe dọa, bắt nạt trên mạng.
Hết ....
A. Máy tính bị hỏng do nhiễm virus hoặc mã độc.
B. Thông tin cá nhân hoặc tập thể bị đánh cắp.
C. Tài khoản ngân hàng bị mất tiền.
D. Bị bạn quen trên mạng lừa đảo.
E. Nghiện mạng xã hội, nghiện trò chơi trên mạng.
Trl cách khắc phục
em hãy nêu ví dụ về việc máy tinh hoặc các thiết bị số giúp con người trog các hoạt động sauvà so sánhhiệu quả thực hiện việc đó khi có sử dụng và ko sử dụng máy tính
a) thu nhận thông tin
b) lưu trữ thong tin
15. Theo em vius máy tính là gì? A Một loại bệnh có thể bị lây nhiễm khi sử dụng máy tính. B Các vi khuẩn xuất hiện khi em không vệ sinh máy tính. C Một chương trình có thể tự sao chép và lây lan. D Một các nhân thực hiện việc đánh cắp thông không phải của mình trên máy tính.