Chọn đáp án B.
Cường độ điện trường của điện tích điểm Q < 0 là
Chọn đáp án B.
Cường độ điện trường của điện tích điểm Q < 0 là
A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có E → / / B A → như hình vẽ. Cho α = 60 ° ; BC = 10cm và U B C = 400V.
a) Tính U A C , U B A và E.
b) Tính công lực điện trường khi dịch chuyển điện tích q = 10 - 9 C từ A đến B, từ B đến C và từ A đến C.
c) Đặt thêm ở C một điện tích điểm q 0 = 9. 10 - 10 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A.
A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ E → song song với AB như hình vẽ.
Cho α = 60 ° ; BC = 10 cm và U B C = 400 V.
a) Tính U A C , U B A và E.
b) Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q = 10 - 9 C từ A đến B, từ B đến C và từ A đến C.
c) Đặt thêm ở C một điện tích điểm q = 9 . 10 - 10 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A.
Một điện tích điểm q = 3 , 2 . 10 - 19 C chuyển động hết một vòng có bán kính R = 10 cm trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m thì công của lực điện trường tác dụng lên điện tích q bằng
A. 3,2. 10 - 17 J .
B. 6,4. 10 - 17 J .
C. 6,4π. 10 - 17 J .
D. 0 J.
Chọn phương án đúng. Công thức xác định cường độ điện trường của điện tích điểm Q < 0 có dạng:
A. E = 9 . 10 9 . Q / r 2
B. E = - 9 . 10 9 . Q / r 2
C. E = 9 . 10 9 . Q / r
D. E = -9.109. E = - 9 . 10 9 . Q / r a Q/ra
Có một điện tích Q = 5 . 10 - 9 C đặt tại điểm A trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10 cm
A. 4500 N/C
B. 4000 N/C
C. 3500 N/C
D. 3000 N/C
Có một điện tích Q = 5 . 10 - 9 C đặt tại điểm A trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10 cm
A. 4500 N/C
B. 4000 N/C
C. 3500 N/C
D. 3000 N/C
Hai điện tích q1=q2=q= 10^-9 đặt cố định tại A,B với AB = 2cm .Xác định vécto cường độ điện trường tại
a) M trung điểm của đoạn AB
b) N cách A 1cm cách B 3cm
A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có E // AB như hình vẽ. Cho α = 600; BC = 10 cm và UBC = 400 V. Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q = 10-9 C từ A đến B.
A. – 4.10-7 J.
B. 4.10-7 J.
C. 0 J.
D. – 2.10-7 J.
Điện tích q = 10 - 8 C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC theo chiều từ A → B → C → A cạnh a = 10 cm trong điện trường đều cường độ điện trường là E = 3000 V/m, E → //BC. Chọn đáp án đúng
A. A A B = 1 , 5 . 10 - 6 ( J )
B. A B C = - 3 . 10 - 6 ( J )
C. A C A = - 1 , 5 . 10 - 6 ( J )
D. U C A = 150 V