A, B, D - đúng
C - sai vì: Đối với chất rắn và chất lỏng, nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào được xác định bởi biểu thức: Q=mcΔT
Đáp án: C
A, B, D - đúng
C - sai vì: Đối với chất rắn và chất lỏng, nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào được xác định bởi biểu thức: Q=mcΔT
Đáp án: C
Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; ∆t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A. Q = m c Δ t
B. Q = m c 2 Δ t
C. Q = ( m / c ) Δ t
D. Q = m 2 c Δ t
Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng
C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng
D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; Δ t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A. Q = m c Δ t .
B. Q = m c 2 Δ t .
C. Q = m c Δ t .
D. Q = m 2 c Δ t .
Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; Δ t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A. Q = m c Δ t .
B. Q = m c 2 Δ t .
C. Q = m c Δ t .
D. Q = m 2 c Δ t .
Nếu thực hiện công 676 J để nén đẳng nhiệt một lượng khí thì độ biến thiên nội năng của khí và nhiệt lượng khí toả ra trong quá trình này là :
A. ∆ U = 676 J ; Q’ = 0. B. ∆ U = 0 ; Q' = 676 J.
C. ∆ U = 0 ; Q’ = -676 J. D. ∆ U = -676 J ; Q' = 0.
Trong quá trình chất khi nhận nhiệt lượng Q và sinh công Athì trong biểu thức tính độ biến thiên nội năng của vật phải thoả mãn
A. và
B. và
C. và
D. và
Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng ?
A. Nội năng là nhiệt lượng.
B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B.
C. Nội năng của vật chì thày'đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công.
D. Nội năng là một dạng năng lượng.
Người ta thực hiện một công 60 kJ để nén đẳng nhiệt một lượng khí. Độ biến thiên nội năng và nhiệt lượng do khí tỏa ra là:
A. ∆ U = -60 kJ và Q = 0.
B. ∆ U = 60 kJ và Q = 0.
C. ∆ U = 0 và Q = 60 kJ.
D. ∆ U = 0 và Q = -60 kJ.
Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng?
A. Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J khi nóng chảy hoàn toàn.
B. Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng
D. Mỗi kilogam đồng tỏa ra nhiệt lượng 1,8.105 J khi hóa lỏng hoàn toàn.
Nội năng của một vật là
A. tổng động năng và thế năng của vật
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.