Cho các phát biểu sau:
a, Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
b, Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(III).
c, Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng một phi kim là flo.
d, Lưu huỳnh không phản ứng được với crom.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
a, Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
b, Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(III).
c, Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng một phi kim là flo.
d, Lưu huỳnh không phản ứng được với crom.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom (III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom (III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
A. (a), (c) và (e)
B. (b), (c) và (e)
C. (a), (b) và (e)
D. (b), (d) và (e)
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong hợp chất, kim loại kiềm có mức oxi hóa +1
(2) Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 thu được hai loại kết tủa.
(4) Đồng kim loại được điều chế bằng cả ba phương pháp là thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân.
(5) Al không tan trong nước do có lớp màng Al2O3 bảo vệ.
Số nhận định đúng là :
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các phát biểu sau
(1) Trong hợp chất, kim loại kiềm có mức oxi hóa +1
(2) Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II)
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 thu được hai loại kết tủa
(4) Đồng kim loại có thể được điều chế bằng cả ba phương pháp là thủy luyện, nhiệt luyện và điện phận
(5) Al không tan trong nước do có lớp màng Al2O3 bảo vệ
Số nhận định đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các phát biểu sau:
1) K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
2) Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl thoe cùng tỷ lệ.
3) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photphat…
4) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh
5) Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
6) Crom (III) oxit và crom (III) hidroxit đều là chất lưỡng tính.
Tổng số phát biểu đúng là :
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1). K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(2). Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỷ lệ.
(3). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,...
(4). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(5). Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(6). Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
Tổng số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Có các phát biểu sau:
(a) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với
C
r
O
3
(b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion
C
r
3
+
(c) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(d) Ph n chua có công thức
(e) Crom (VI) oxit là oxit bazơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có các phát biểu sau:
(a) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với
C
r
O
3
(b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion
C
r
3
+
(c) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(d) Ph n chua có công thức
(e) Crom (VI) oxit là oxit bazơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có các phát biểu sau:
(a) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với
C
r
O
3
(b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion
C
r
2
+
(c) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(d) Phèn chua có công thức
K
2
S
O
4
.
A
l
2
(
S
O
4
)
3
.
24
H
2
O
(e) Crom (VI) oxit là oxit bazơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5