Đáp án: B
Hạt nảy mầm ở cốc 3 – Thí nghiệm 1 – SGK trang 113.
Đáp án: B
Hạt nảy mầm ở cốc 3 – Thí nghiệm 1 – SGK trang 113.
Chọn một số hạt đậu tốt, khô cho vào 3 cốc thuỷ tinh, cốc 1 không cho nước, cốc 2 đổ ngập nước còn cốc 3 lót dưới những hạt đậu một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc vào chỗ mát. Sau một thời gian, hạt ở cốc nào sẽ nảy mầm ?
A. Cả ba cốc
B. Cốc 3
C. Cốc 2
D. Cốc 1
Chọn một số hạt đậu tốt, khô cho vào 3 cốc thuỷ tinh, cốc 1 không cho nước, cốc 2 đổ ngập nước còn cốc 3 lót dưới những hạt đậu một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc vào chỗ mát. Sau một thời gian, hạt ở cốc nào sẽ nảy mầm ?
A. Cả ba cốc
B. Cốc 3
C. Cốc 2
D. Cốc 1
Làm một cốc thí nghiệm có những điều kiện giống cốc số 3 trong thí nghiệm 1, rồi để trong hộp xốp đựng nước đá. Quan sát kết quả sau 3-4 ngày.
- Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm được không? Vì sao?
- Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần những điều kiện nào nữa?
Trả lời câu hỏi:
- Hạt đỗ ở cốc nào đã nảy mầm
- Giải thích vì sao hạt đỗ ở các cốc khác không nảy mầm được?
- Kết quả của thí nghiệm cho ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện gì?
Giả sử như bạn chuẩn bị một cốc nước ấm, một cốc nước mát, một cốc nước thường. Bạn nhúng một ngón tay vào nước ấm, một ngón tay vào nước mát. Khi hết 1 phút thì bạn cho hai ngón tay vào cốc nước thường. Hỏi bạn thấy cảm giác như thế nào khi cho hai tay vào nước thường?
Lấy vài cành rong đuôi chó cho vào cốc thủy tinh đựng đầy nước. Đổ nước đầy vào ống nghiệm, úp ống nghiệm đó vào một cành rong sao cho không có bọt khí lọt vào. Sau đó để cốc ra chỗ có nắng. Sau một thời gian, ta thấy hiện tượng gì xảy ra ?
Theo hướng dẫn của giáo viên, bạn Hùng đã tiến hành làm thí nghiệm: Lấy
một mẫu nhỏ vôi tôi (calcium hydroxide) cỡ bằng hạt ngô cho vào cốc thuỷ tinh, cho tiếp vào cốc khoảng 50 ml nước cất và khuấy đều. Sau đó rót toàn bộ dung
dịch trong cốc vào phễu lọc đã đặt trên bình tam giác. Khoảng 15 phút sau, bạn
Hùng thu được dung dịch trong suốt trong bình tam giác và còn một lượng vôi tôi trên phễu lọc.
Bạn Hùng lấy dung dịch trong bình tam giác cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 1ml rồi tiếp tục thí nghiệm.
Ống nghiệm 1, bạn Hùng đun lên ngọn lửa đèn cồn đến vừa cạn. Kết quả là thu được chất rắn màu trắng chính là vôi tôi.
Ống nghiệm 2, bạn Hùng dùng ống hút và thổi nhẹ vào. Kết quả là dung dịch trong suốt bị vẫn đực do calcium hydroxide tác dụng với khí carbon dioxide sinh ra calcium carbonate (chất rắn màu trắng).
Ống nghiệm 3, bạn Hùng để trong môi trường không khí. Kết quả là sau một thời gian ống nghiệm cũng bị đục dần, có lớp váng mỏng màu trắng chính là calcium carbonate nổi trên bề mặt dung dịch.
a) Nêu một số tính chất vật lý của vôi tôi (calcium hydroxide) mà em quan sát được trong thí nghiệm.
b) Calcium hydroxide là chất tan nhiều hay tan ít trong nước?
c) Ống nghiệm nào đã thể hiện tính chất hóa học của calcium hydroxide?
d) Từ kết quả ở ống nghiệm 2 và ống nghiệm 3, em có kết luận trong không khí có chứa chất gì?
Chuẩn bị 3 cây nến nhỏ
a) Cho một cây nến vào nước. Nhận xét khả năng tan trong nước của nến.
b) Cho một cây nến vào một cốc thủy tinh,đặt trong một nồi chứa nước và đun trên bếp đến khi nước sôi (cẩn thận kẻo nóng). Quan sát hiện tượng trong cốc và hãy cho biết đây là sự biến đổi vật lí hay hóa học.
c) Cây còn lại mang đốt.Quan sát sự thay đổi kích thước của cây nến.Sự thay đổi đó thể hiện sự biến đổi vật lí hay biến đổi hóa học?
Quan sát bằng mắt thường một cốc nước máy hoặc nước mưa và một cốc nước ao hoặc nước hồ lấy ở trên mặt, chỗ có nhiều váng càng tốt, em thấy có gì khác nhau về màu nước. Giải thích ?