Sử dụng các dung dịch kiềm, với lượng dư. Ví dụ NaOH, C a ( O H ) 2 ,…
CO không tác dụng với dung dịch kiềm.
Sử dụng các dung dịch kiềm, với lượng dư. Ví dụ NaOH, C a ( O H ) 2 ,…
CO không tác dụng với dung dịch kiềm.
Cho 1,52 g hỗn hợp hai kim loại (có hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (ở đktc).
Tính khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được (H=1, S=32, O=16).
Dung dịch chứa những chất nào khi cho hỗn hợp CuO và F e 2 O 3 vào dung dịch HCl dư? Viết phương trình hóa học.
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất sau:
a) Khí C O 2 với dung dịch NaOH.
b) Lưu huỳnh với khí oxi (ghi điều kiện)
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất sau:
a) Khí CO2 với dung dịch NaOH.
b) Lưu huỳnh với khí oxi (ghi điều kiện)
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất sau:
a) Khí CO2 với dung dịch NaOH.
b) Lưu huỳnh với khí oxi (ghi điều kiện)
Các chất trong tự nhiên ồn tại ở trong 3 trạng thái là rắn, lỏng, khí. Mỗi chất đều có những tính chất riêng. Vậy để tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào đâu?
Khí CO có lẫn khí S O 2 và khí C O 2 . Có thể loại S O 2 , C O 2 bằng cách cho hỗn hợp qua
A. lượng dư dung dịch C a ( O H ) 2
B. dung dịch NaOH
C. H 2 O
D. CuO nung mạnh
Hỗn hợp X chưa 2 khí CO và H 2 , hỗn hợp Y chưa 2 khí N 2 và C O 2 ở cùng điều kiện. Hãy so sánh tỉ khối của hỗn hợp X với tỉ khối của hỗn hợp Y.
Câu 5. Để phân biệt tính chất hóa học của một chất ta thường dựa vào dấu hiệu nào sau đây? A. Không có sự tạo thành chất. B. Có chất khí tạo ra. C. Có chất rắn tạo ra. D. Có sự tạo thành chất mới