Tập hợp K gồm tất cả chữ cái trong từ “chăm học” được viết là:
A. K = {c; h; ă; m} B. K = {m; h; o; ă} C. K = {c; o; h; ă; m}
Cho S = 1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5+ ... + k(k+1)(k+2 )
a) Tính S
b) C/m : 4S + 1 là số chính phương
Cho a\(⋮\)m,b\(⋮\)m , hãy chứng minh rằng k1a + k2 b \(⋮\)m
Cho E = { m thuộc N / 123 < m > 345 }
A. 234 thuộc E
B.123 không thuộc E
C.345 không thuộc E
D.Cả A,B,C đều đúng
Cho K = { a thuộc N / 43 < m < 140 }
cách ghi nào đúng ?
A.145 thuộc K
B.45 không thuộc K
C.49 thuộc K
D.49 không thuộc K
Số các số tự nhiên có 4 chữ số.
A.8999 số
B.9000 số
C.9800 số
D.Một kết quả khác
Câu 57. Cho 6 điểm K, L, M, N, C, D sao cho 3 điểm K, L, M cùng thuộc đường thẳng d; 2 điểm C, D nằm giữa L và M; 3 điểm L, M, N không thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm ngoài đường thẳng d?
A. M.
B. N.
C. C.
D. D
Bài 1: Cho A = { a ; b } B = { 1 ; 2 ; 3 }
Viết tập hợp có 3 phần tử trong đó có một phần tử thuộc A một phần tử thuộc B
Bài 2: Dùng tính chất đặc chưng để viết các tập hợp sau :
E = { 1 ; 3; 5 ; 7 ; 9 ; 11 }
F = { 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 }
K = { 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 }
G = { 10 ; 11 ; 12 ; .... ; 99 }
H = { 10 ; 15 ; 20 ; 25 ; 30 ; 35 ; 40 }
Bài 3: Cho H là tập hợp 3 số lẻ đầu tiên
K là ---------- 6 số tự nhiên đầu
a) Viết tập hợp L các phần tử thuộc K mà không thuộc H.
b) Chứng tỏ H là con của K.
c) Viết tập M có 4 phần tử sao cho H là con của M ; M là con của K.
phát biểu thành lời các công thức sau
m=a.b => m chia hết cho a , m chia hết cho b
m chia hết cho a=> m = a.k
m chia hết cho a ; a chia hết cho b =>m chia hết cho b
m chia hết cho a ; n chia hết cho a =>(m+n)chia hết cho a
m chia hết cho a => m.k chia hết cho a
nếu a.b chia hết cho k và \(\frac{a}{k}\)tối giản=> b chia hết cho k
nếu m chia hết cho a , m chia hết cho b,\(\frac{a}{b}\)tối giản => m chia hết cho ( a.b )
M chia hết cho , n chia hết cho b => m.n chia hết cho ( a+b )
biết chứ cái M,A,T,H,K,I,O biểu diễn các số tự nhiên có 1 chữ số khác nhau . Tìm giá trị của H+K+I+M+O
M A T H
+
1 2 3 4
H K I M O
1/ Tính A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)
2/ CMR: k( k+1 )( k+ 2 )-( k-1 )k( k+1 ) = 3.k( k+1 ) với k \(\inℕ^∗\)
3/ Cho M = 2+\(2^2+2^3+2^4+.....+2^{20}.\)Tìm chữ số tận cùng của M
chứng minh rằng cá tổng sau không phải số chính phương :
a) M= 19^k + 5^k + 1995^k + 1996^k ( k chẵn , k khác 0 )
b) N= 2004^2004k + 2003