Đáp án là C
Đổi đơn vị: 1 A = 1000 mA = 1000 000 μA
1mA = 0,001 A
Đáp án là C
Đổi đơn vị: 1 A = 1000 mA = 1000 000 μA
1mA = 0,001 A
Cho tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Tốc độ truyền âm trong chất rắn ở cùng điều kiện nhiệt độ không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 1000 m/s B. 6100 m/s C. 6420 m/s D. 5280 m/s
giải thích nhé! vì sao đáp án đó?
Câu 8: Chỉ ra kết quả đúng trong những kết quả sau:
A. 100 A = 100 000 mA B. 1 A = 100 mA
C. 1 mA = 1000 A D. 1 mA = 1/10 A
Câu 9: Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện, kiểm tra nào là không cần
thiết?
A. Kiểm tra GHĐ và ĐCNN của ampe kế. ampe kế. | B. Kiểm tra kim chỉ số 0 của |
C. Kiểm tra kích thước của ampe kế. trong mạch. | D. Kiểm tra cách mắc ampe kế |
Câu 10: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Cường độ dòng điện cho ta biết độ mạnh hay yếu của dòng điện.
B. Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì tác dụng nhiệt của nó càng mạnh.
D. Số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện.
Câu 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý
của dòng điện?
A. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
B. Dòng điện chạy qua cái quạt làm cánh quạt quay.
C. Dòng điện chạy qua bếp điện làm cho nó nóng lên.
D. Dòng điện chạy qua mỏ hàn làm cho mỏ hàn nóng lên.
Câu 12: Khi nạp ắcquy có những tác dụng nào của dòng điện xuất hiện?
A. Tác dụng hóa học. B. Tác dụng hóa học và tác dụng từ.
C. Tác dụng hóa học và tác dụng nhiệt. D. Tác dụng nhiệt và tác dụng từ.
Câu 13: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt nó thì cuộn
dây này không thể hút:
A. Các vụn giấy. B. Các vụn sắt. C. Các vụn đồng. D. Các vụn
nhôm.
Câu 14: Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện người ta chế tạo thiết bị nào dưới
đây?
A. Điện thoại. B. Bằng kép dùng trong bàn là điện. C. Môtơ điện.
D. Máy hút bụi.
Câu 15: Tại sao người ta dùng vonfram làm dây tóc bóng đèn mà không dùng
các kim loại khác như sắt, thép chẳng hạn?
A. Vì vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao. B. Vì vonfram rất rẻ tiền.
C. Vì vonfram là vật liệu dễ tìm. D. Vì vonfram dễ gia công hơn.
Câu 16: Trong các trường hợp sau, tác dụng nhiệt ở đâu là vô ích?
A. Bếp điện. B. Ấm điện. C. Ti vi. D. Bàn là.
Câu 17: Vật nào dưới đây không chịu tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bóng đèn tuýp. B. Đèn ngủ. C. Máy thu thanh. D. Không vật
nào cả.
Câu 18: Chọn câu sai:
A. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho nó nóng lên tới 3500°C và phát
sáng.
B. Khi nhiệt độ tăng tới 800oC thì mọi vật bắt đầu nóng chay.
C. Người ta dùng Vonfram làm dây tóc bóng đèn.
D. Dòng điện có thể làm bóng đèn điot phát sáng.
Câu 19: Trong mạch điện, chiều dòng điện và chiều di chuyển của các electron
tự do có liên quan gì với nhau?
A. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian thì ngược chiều. B. Ngược chiều.
D. Chuyển động theo hướng vuông góc nhau. C. Cùng chiều.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều dòng điện dùng nguồn
điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin.
B. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin, sau đó đổi theo chiều ngược lại.
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào.
Câu 21: Tác dụng của công tắc điện là gì?
A. Cung cấp dòng điện lâu dài cho mạch điện. toàn và tiết kiệm điện. | B. Đóng ngắt mạch, đảm bảo an |
C. Làm cho đèn tắt hoặc sáng. D. Làm đèn sáng mạnh hơn.
Câu 22: Trong cầu chì, bộ phận nào là dẫn điện?
A. Dây chì, vỏ sứ. B. Dây chì, hai lá đồng.
C. Vỏ sứ, hai lá đồng. D. Dây chì, vỏ sứ, hai lá đồng.
Câu 23: Trên các nóc nhà cao tầng, người ta thường dựng một cây sắt nhô lên
cao và nối với đất bằng một dây dẫn. Làm như vậy nhằm mục đích gì?
A. Để chống sét. B. Để trang trí cho ngôi nhà thêm đẹp.
C. Để làm mái nhà không bị nhiễm điện. ánh nắng mặt trời. | D. Để làm mái nhà ít bị nóng hơn dưới |
Câu 24: Tại sao trong các thí nghiệm tĩnh điện, người ta treo vật bằng sợi tơ
mảnh, khô?
A. Vì tơ là chất liệu dễ tìm.
B. Vì tơ là chất chỉ cho điện tích truyền qua theo một chiều nhất định.
C. Vì tơ là chất không cho điện tích truyền qua và rất nhẹ.
D. Vì tơ là chất dẫn điện tốt.
Câu 25: Vật nào sau đây là nguồn điện?
A. Pin, ắcquy. C. Acquy, pin, bếp điện.
B. Pin, bàn là. D. Tất cả các vật trên là nguồn điện.
Câu 26: Khi mua một nguồn điện mới hay một ăcquy mới, ta quan tâm đến vấn
đề nào sau đây?
A. Khả năng cung cấp điện mạnh hay yếu. B. Pin (ăcquy) có đẹp không.
C. Pin (ăcquy) càng nhỏ càng tốt. D. Pin (ắcquy) càng to càng tốt.
Câu 27: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không có dòng điện chạy
qua?
A. Một chiếc máy cưa đang chạy. B. Một thanh nhựa cọ xát vào len.
C. Một bóng đèn điện đang sáng. D. Máy tính đang hoạt động.
Câu 28: Lấy một vật nhiễm điện đưa lại gần một quả cầu treo trên sợi tơ mảnh,
thấy quả cầu bị đẩy ra xa. Phát biểu nào là đúng?
A. Quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện. dương. | B. Quả cầu nhiễm điện |
C. Quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện. âm. | D. Quả cầu nhiễm điện |
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các vật đã bị nhiễm điện?
A. Vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy các vật nhẹ khác.
B. Vật nhiễm điện có thể làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.
C. Vật nhiễm điện có thể hút được các mẩu giấy nhỏ.
D. Vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy vật nhiễm điện khác
Câu 29: Đổi đơn vị: 0,1A=.....
A: 1000mA B: 10mA
C: 1mA D:100mA
Câu 30 :Với một bóng đèn nhất định , dòng điện chạy qua đèn có cường độ .......
Thì đèn càng sáng:
A: Càng lớn B: Càng nhỏ
C: không thay đổi D: bất kỳ
Câu 31: Câu phát biểu nào đúng?
A: Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn
B: Đo cường độ dòng điện bằng Ampekế
C: Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A )
D: Cả ba nội dung A,B,C đều đúng
Câu 32:Khi dùng Ampekế để đo cường độ dòng điện cần chú ý chọn ampekế:
A: Có kích thước phù hợp B: Có giới hạn đo phù hợp
C: Có độ chia nhỏ nhất phù hợp D: Kết hợp B và C
Một người cao 1,m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách người 2,m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. 1,3m B. 1,35m C. 4,1m D. 2,6m
Vật AB đặt trước một gương cầu lồi. Kết luận nào sau đây là đúng khi núi về ảnh A’B’ của AB? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. Vị trí của A’B’phụ thuộc vào vị trí đặt vật AB. B. A’B’song song và cùng chiều với AB. C. A’B’ vuông góc với gương. D. A’B’song song và ngược chiều với AB.
Câu 77. Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1000. Hỏi góc tới có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 900.
B. 500.
C. 600.
D. 300.
Câu 78. Một người cao 1,58 m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách người 4 m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu?
A. 4 m.
B. 2 m.
C. 1,58 m.
D. 5,5 m.
Câu 79. Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 90cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng là
A. 45 cm.
B. 30 cm.
C. 15 cm.
D. 10 cm.
Câu 80. Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất?
A. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 80 dao động.
B. Trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động.
C. Trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động.
D. Trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động.
Câu 81. Một con lắc thực hiện 40 dao động trong 20 giây. Tần số dao động của con lắc này là
A. 2 Hz.
B. 0,5 Hz.
C. 2 s.
D. 0,5 dB.
Câu 82. Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 7 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.
A. 1190 m.
B. 170 m.
C. 2380 m.
D. 1360 m.
Câu 83. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 2 giây. Tính độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500 m/s.
A. 3000 m.
B. 1500 m.
C. 100 m.
D. 750 m.
Câu 84. Chiếu một tia tới có phương vuông góc với gương phẳng. Hỏi góc tới có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 00.
B. 450.
C. 900.
D. 1800.
Câu 85. Chiếu một tia sáng SI theo phương nằm ngang lên một gương phẳng như hình 4.5, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng. Góc SIM tạo bởi tia SI và mặt gương có giá trị nào sau đây?
A. 30o
B. 45o
C. 60o
D. 90o
Câu 87. Em phải đứng cách xa núi ít nhất bao nhiêu, để tại đó, em nghe được tiếng vang tiếng nói của mình ? Biết rằng vận tốc truyền của âm trong không khí là 340 m/s.
A. 22,7 m.
B. 11,3 m.
C. 5,1 m.
D. 2,55 m.
Câu 22 (3 điểm): Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông trong điện trường đều, cường độ E = 1000 V/m. Đường sức điện trường song song với AC, chiều đường sức là chiều từ A đến C. Biết AC = 8 cm, AB = 6 cm.Góc BAC = 900.
a) Tính hiệu điện thế giữa các điểm A và B; A và C; B và C.
b) Tính công của lực điện để dịch chuyển một êlectron từ điểm B tới điểm C.
c) Một êlectron chuyển động không vận tốc ban đầu, xuất phát tại A, xác định vận tốc của êlectron đó khi nó di chuyển tới điểm C của tam giác đã cho.
Chiếu một tia sáng SI đến mặt phản xạ của gương phẳng, cho tia phản xạ IR tạo thành với tia tới một góc SIR bằng 1300. Số đo của góc tới bằng bao nhiêu?
a. 1000. b.650. c. 500. d. 250.
Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới i = 600, tìm góc b tạo bởi tia phản xạ và mặt gương. (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. b = 900 + 600 = 1500 B. b = i = 600 C. b = 1800 – 600 = 1200 D. b = 900 – 600 = 300
Trong các câu sau câu nào sai khi nói về vật chắn sáng? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. Cho ánh sáng truyền qua. B. Đặt trước mắt người quan sát. C. Không cho ánh sáng truyền qua. D. Cản đường truyền đi của ánh sáng.