Câu 14: Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá trình sống sau:
......................, sinh trưởng, hô hấp, sinh sản, cảm ứng và vận động, bài tiết.
Học thật – Thi thật – Thành công thật
4
Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống.
A. Dinh dưỡng B. Biến đổi C. Sinh trưởng D. Hấp thụ
Thực vật góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhờ khả năng nào dưới đây?
(1) Hấp thụ khí carbon dioxide và các khí thải độc hại khác, đồng thời thải khí oxygen
(2) Tiêu diệt vi khuẩn có hại nhờ việc tiết ra một số chất đặc hiệu (bạch đàn, thông…)
(3) Giữ lại bụi bẩn trong tán lá, hạn chế hàm lượng bụi trong không khí
(4) Hấp thụ tiếng ồn do các phương tiện giao thông
A. (1) (2) (4)
B. (2) (3) (4)
C. (1) (2) (3) (4)
D. (1) (2) (3)
Câu 3. Khí nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh?
A. Oxygen. B. Nitrogen.
C. Khí hiếm. D. Carbon dioxide.
Câu 14: Khí nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh ? A. Oxygen. B. Nitrogen. C. Khí hiếm. D. Carbon dioxide.
Điền cụm từ thích hợp: (a)Giảm đi, (b)Tăng lên, (d)ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn, (c)chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn, vào chỗ trống. Trong quá trình vật rơi từ trên cao xuống, (1)Thế năng hấp dẫn của nó …, vì vật có khối lượng càng lớn và …; (2)Động năng của nó …, vì vật có khối lượng càng lớn và …. *
Đặc điểm|Kl|Hd|Kt(tt)|chvc
Chất rắn | | | |
Chất lỏng| | | |
Chất khí | | | |
Chọn từ "xác định " hoặc "không xác định " điền vào các ô (trừ cột cuối).Chọn 4 từ thích hợp điền vào cột cuối cùng.
Chú giải các từ(do không đủ chỗ nên mình viết tắt, xin lỗi mọi người):Kl=Khối lượng, Hd=Hình dạng, Kt(tt)=Kích thước(thể tích), chvc=các hạt vật chất.
Help my,please.
Đặc điểm|Kl|Hd|Kt(tt)|chvc
Chất rắn | | | |
Chất lỏng| | | |
Chất khí | | | |
Chọn từ "xác định " hoặc "không xác định " điền vào các ô (trừ cột cuối).Chọn 4 từ thích hợp điền vào cột cuối cùng.
Chú giải các từ(do không đủ chỗ nên mình viết tắt, xin lỗi mọi người):Kl=Khối lượng, Hd=Hình dạng, Kt(tt)=Kích thước(thể tích), chvc=các hạt vật chất.
Help my,please.
Câu 2: Hoàn thành các câu sau đây bằng cách Chọn đáp án thích hợp từ thích hợp:
Xăng, dầu và các chất đốt (than, gỗ, rác thải,...) được gọi là nhiên liệu. Chúng giải phóng...(6)....., tạo ra nhiệt và...(7).....khi bị đốt cháy.
A. ánh sáng- năng lượng. C. năng lượng- ánh sáng.
B. năng lượng- năng lượng. D. nhiệt- ánh sáng
Câu 3: Khi phơi lúa, hạt lúa nhận năng lượng từ đâu để có thể khô được? Đổ nước vào trong cốc có chứa nước đá thì trong cốc có sự truyền năng lượng như thế nào?
Câu 4: Nhìn quanh phòng học của em để tìm ra những vật đang sử dụng năng lượng. Sắp xếp những thứ tìm theo các dạng năng lượng sử dụng tương ứng (điện, nhiệt, âm thanh, ánh sáng). Nêu những gì đang xảy ra đối với các vật đó.
Câu 5. Theo em máy sấy tóc, đèn tuýp huỳnh quang
Khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành dạng năng lượng nào ?
Câu 6: Khi trời lạnh xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên. Tại sao? Khi vỗ hai bàn tay vào nhau, ta nghe thấy tiếng vỗ tay. Trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
Câu 7. Em hãy cho biết dạng năng lượng chính, nguồn phát năng lượng của các vật sau :
Tên vật | Dạng năng lượng | Nguồn phát |
1. Máy bay |
|
|
2. Tàu hỏa |
|
|
3. Siêu điện |
|
|
4. Đèn điện |
|
|
5. Loa phường |
|
|
Câu 8. Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hóa hoàn toàn thành.
A. nhiệt năng C. điện năng.
B. quang năng. D. nhiệt năng và quang năng.
Câu 9. Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thủy điện là.
A. thế năng. C. nhiệt năng
B. điện năng D. động năng và thế năng
Câu 10.Tuabin điện gió sản xuất điện từ.
A. động năng. C. năng lượng ánh sáng
B. hóa năng D. năng lượng mặt trời
Câu 11: Nêu sự chuyển hóa năng lượng khi ta xoa hai bàn tay vào nhau, khi thả quả bóng từ trên cao xuống, khi bật ti vi?
Câu 12: Khi một chiếc tủ lạnh đang hoạt động thì trường hợp nào dưới đây không phải là năng lượng hao phí?
A. Làm nóng động cơ tủ lạnh. C. Làm lạnh thức ăn đưa vào tủ khi còn quá nóng.
B. Tiếng ồn phát ra từ tủ lạnh. D. Duy trì nhiệt độ ổn định trong tủ lạnh để bảo quản thức ăn.
Câu 13: Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?
A. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện.
B. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học.
C. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm.
D. Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi ngồi học cạnh cửa sổ.
Câu 14. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước, năng lượng sinh khối được gọi là năng lượng tái tạo. Câu nào sau dây không dúng?
A. Chúng an toàn nhưng khó khai thác.
B. Chúng hầu như không giải phóng các chất gây ô nhiễm không khí.
C. Chúng có thể được thiên nhiên tái tạo trong khoảng thời gian ngắn hoặc được bổ sung liên tục qua các quá trình thiên nhiên.
D. Chúng có thể biến đổi thành điện năng hoặc nhiệt năng.
Câu 15. Hãy liệt kê một số nguồn năng lượng tái tạo và không tái tạo. Yêu cầu mỗi loại liệt kẻ ít nhất 5 nguồn
Câu 16. Cách sử dụng đèn thắp sáng nào dưới đây không tiết kiệm điện năng?
A. Bật đèn cả khi phòng có đủ ánh sáng tự nhiên chiếu vào.
B. Tắt đèn khi ra khỏi phòng quá 15 phút. C. Chỉ bật bóng đèn đủ sáng gần nơi sử dụng.
D. Dùng bóng đèn compact thay cho bóng đèn dây tóc.
Câu 17. Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?
A. Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn. B. Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc một số món ăn.
C. Đổ nước vừa đủ khi luộc thực phẩm. D. Dùng ấm siêu tốc thay cho ấm thường để đun nước.
Câu 18. Nguyên tắc để chọn sản phẩm sử dụng điện tiết kiệm năng lượng là:
A. Chọn sản phẩm đúng theo yêu cầu, có nhãn tiết kiệm năng lượng.
B. Chọn sản phẩm có mẫu mã đẹp mắt. C. Chọn sản phẩm có mức giá phù hợp.
D. Chọn thiết bị của nhãn hiệu nổi tiếng.
Câu 19. Tiết kiệm năng lượng không giúp:
A. tiết kiệm chi phí. B. bảo tồn các nguồn năng lượng không tái tạo.
C. góp phần giảm ô nhiễm môi trường. D. tăng lượng chất thải ra môi trường.
Câu 20. Biện pháp không tiết kiệm năng lượng là:
A. sử dụng điện nước hợp lí. B. tích cực sử dụng nguồn năng lượng không tái tạo.
C. tiết kiệm nhiên liệu. D. ưu tiên dùng năng lượng tái tạo.
Câu 21: Nước dùng để làm gì? Vì sao phải tiết kiệm nước? Hãy liệt kê một số tình huống gây lãng phí nước ở lớp học, nhà trường và đề xuất biện pháp tiết kiệm nước tương ứng.
Câu 22: Đánh dấu chọn (x) vào giải pháp thích hợp cho việc tiết kiệm năng lượng.
Dùng loại bếp có kích cỡ phù hợp với nối đun khi nấu ăn. |
|
Dùng bóng đèn hiệu quả năng lượng hoặc đèn LED để chiếu sáng trong nhà. |
|
Luôn bật máy điều hòa trong phòng ở chế độ 16 °C. |
|
Điều chỉnh nút làm lạnh trong tủ lạnh ở mức vừa phải. |
|
Luôn kéo kín màn che cửa sổ phòng ngủ. |
|
Tắt cầu dao cấp điện cho cả nhà khi ra khỏi nhà. |
|
Tắt hết đèn khi ra khỏi phòng. |
|
Để mở cửa tủ lạnh thay vì bật máy điều hòa trong những ngày nóng bức. |
|
Dùng bóng đèn công suất thấp (không quá sáng) để chiếu sáng cầu thang, nhà tắm. |
|
Câu 23: Bảng dưới đây cho biết số liệu về thời gian thắp sáng tối đa và điện năng tiêu thụ của hai loại đèn có độ sáng bằng nhau.
Loại đèn | Thời gian thắp sáng tối đa | Điện năng tiêu thụ trong 1h( số số điện dùng trong 1 giờ) | Giá |
Dây tóc (220V-75W) | 1000 h | 0,075 kw.h= 0,075 số điện | 5000 đồng |
Compact (220V-20W) | 5000 h | 0,020 kw.h= 0,02 số điện) | 40000 đồng |
Dựa vào bảng trên em hãy tính số tiền mà một trường học tiết kiệm được trong 1 năm (365 ngày) khi thay thế bóng đèn dây tóc bằng bóng đèn compact. Cho biết giá điện là 1 500 đồng/ KW.h và mỗi ngày các đèn hoạt động 8 h. LƯU Ý 1 kwh là 1 số điện
Câu 24. Nêu tên ba thiết bị trong đó có sự chuyển hóa năng lượng. a) Từ gió thành điện năng b) Từ hóa năng thành quang năng c) Từ điện năng thành quang năng, nhiệt năng và động năng. Câu 25:a) Một học sinh lớp 6 cần trung bình 2 000 kcal mỗi ngày, Tính theo đơn vị Jun) thì năng lượng này bằng bao nhiêu? Biết 1 cal ~ 4,2 J và 1 kcal = 1000 cal. Câu 26: Một quạt điện được điện năng cung cấp cho 1 năng lượng là 500J. Biết rằng điện năng từ quạt chuyển thành các dạng năng lượng là động năng 380 J, nhiệt năng 100 J, năng lượng âm 20J. Tính năng lượng hao phí và năng lượng hữu ích? Câu 27: Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thủy điện là: A.Thế năng C.Điện năng B.Nhiệt năng D. Động năng và thế năng Câu 28: Khi một chiếc tủ lạnh đang hoạt động thì trường hợp nào dưới đây không phải là năng lượng hao phí A.Làm nóng động cơ của tủ lạnh C.Làm lạnh thức ăn đưa vào tủ lạnh khi còn quá nóng. B.Tiếng ồn phát ra từ tủ lạnh D.Duy trì nhiệt độ ổn định trong tủ lạnh để bảo quản thức ăn Câu 29: Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm trong gia đình? A.Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn. C.Đổ nước vừa đủ khi luộc thực phẩm B.Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc một số món ăn D.Dùng ấm siêu tốc thay cho ấm thường để đun nước. Câu 30: Dụng cụ nào sau đây biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành nhiệt năng? A.Điện thoại C.Máy sấy tóc B.Máy hút bụi D.Máy vi tính Câu 31: Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng tái tạo? A.Than C.Khí tự nhiên B.Gió D.Dầu Câu 32: Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng không tái tạo? A.Mặt trời C.Nước B.Gió D.Dầu 7 Câu 33: a. Khi điện thoại hoạt động ta thấy nó nóng lên. Nhiệt tỏa ra trên vỏ điện thoại là ngăng lượng có ích hay vô ích? Nếu điện thoại nóng lên nhiều thì có lợi hay có hại? Từ dố cho biết khi sử dụng điện thoại cần chú ý gì? b. Tại sao các ổ trục xe đạp, xe máy và ô tô cần luôn được bảo dưỡng và bôi trơn. Bài tập chương trái đất và bầu trời Câu 1. MặtTrời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướngTây vào buổi chiều vì: A. Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Đông sang Tây. B. Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông. C. Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất. D. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Câu 2. Chuyển động của thuyền đang trôi trên sông và chuyển động của cái cầu.Chuyển động nào là chuyển động thực, chuyển động nào là chuyển động nhìn thấy? A. Chuyển động nhìn thấy là chuyển động của cái cầu, chuyển động thực là chuyển động của thuyền đang trôi trên sông. B. Chuyển động thực là chuyển động của cái cầu, chuyển động nhìn thấy là chuyển động của thuyền đang trôi trên sông. C. Chuyển động thực là chuyển động của cái cầu và chuyển động của thuyền đang trôi trên sông.chuyển động nhìn thấy là chuyển động của thuyền đang trôi trên sông. D. Chuyển động nhìn thấy là chuyển động của thuyền đang trôi trên sông và chuyển động của cái cầu. Câu 3. Phần nào của Trái Đất là ban ngày, phần nào của Trái Đất là ban đêm? A. Phần được Mặt Trời chiếu sáng là ban đêm. Phần không được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày. B. Phần được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày. Phần không được Mặt Trời chiếu sáng là ban đêm. C. Phần được Mặt Trăng chiếu sáng là ban ngày. Phần không được Mặt Trăng chiếu sáng là ban đêm. D. Phần được Mặt Trăng chiếu sáng là ban đêm. Phần không được Mặt Trăng chiếu sáng là ban ngày. Câu 4. Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: A.Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Mặt Trời. B. Đứng ở Bắc bán cầu thì thấy Trái Đất quay từ Tây sang Đông, đứng ở Nam bán cầu thì thấy ngược lại. C. Mặt Trời luôn luôn chỉ chiếu sáng một nửa Trái Đất nên có ngày và đêm. D. Có ngày và đêm là do Trái Đất tự quay quanh trục của nó Câu 5. Thiên thể nào tự phát sáng. Hãy chọn câu trả lời đúng? A. Mặt Trăng là thiên thể tự phát sáng. C. Sao là thiên thể tự phát sáng. B. Hành tinh là thiên thể tự phát sáng. D. Sao Hỏa là hành tinh tự phát sáng. Câu 6. Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì: A. Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông. B. Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Đông sang Tây. C. Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất D. Trái Đất quay xung quanh Mặt TrờiCâu 7. Hãy tính xem trong một năm (365 ngày) Trái Đất quay quanh trục của nó hết bao nhiêu giờ? Câu 8. Ngư dân nước ta, khi đi biến, do thất lạc la bàn, làm thế nào xác định được hướng đi cho tàu vào ban đêm? 8 HƯỚNG DẪN: Nhìn trên bầu trời tìm vị trí sao Bắc Đẩu; nhìn về phía sao Bắc Đẩu, giang hai tay,tay phải là hướng Đông, tay trái là hướng Tây, sau lưng là hướng Nam. Câu 9. Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: A.Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Mặt Trời. B. Đứng ở Bắc bán cầu thì thấy Trái Đất quay từ Tây sang Đông, đứng ở Nam bán cầu thì thấy ngược lại. C. Mặt Trời luôn luôn chỉ chiếu sáng một nửa Trái Đất nên có ngày và đêm. D. Có ngày và đêm là do Trái Đất tự quay quanh trục của nó Câu 10. Thiên thể nào tự phát sáng. Hãy chọn câu trả lời đúng? A. Mặt Trăng là thiên thể tự phát sáng. C. Sao là thiên thể tự phát sáng. B. Hành tinh là thiên thể tự phát sáng. D. Sao Hỏa là hành tinh tự phát sáng. Câu 11. Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì: A. Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông. B. Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Đông sang Tây. C. Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất D. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời Câu 12. Vào đêm không trăng, chúng ta không nhìn thấy mặt trăng vì A. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng B. Mặt trăng không phản xạ ánh sang mặt trời C. Ánh sang phản xạ từ mặt trăng không chiếu tới trái đất D. Mặt trăng bị che khuất bởi mặt trời Câu 13: Chúng ta nhìn thấy trăng tròn khi: A.Một nửa phần được chiếu sáng của mặt trăng hướng về trái đất B.Toàn bộ phần được chiếu sáng của mặt trăng hướng về trái đất C.Toàn bộ mặt trăng được mặt trời chiếu sang D.Mặt trăng ở khoảng giữa trái đất và mặt trời Câu 14: Ban đêm nhìn thấy mặt trăng vì: A. Mặt trăng phát ra ánh sang B. Mặt trăng phản chiếu ánh sang mặt trời C.Mặt trăng là ngôi sao D. Mặt trăng là vệ tinh của trái đất Câu 15: Em quan sát thấy Mặt Trăng có những hình dạng gì? Giữa Hai lần Trăng tròn liên tiếp cách nhau bao nhiêu tuần? Câu 16: Tại sao nói Mặt trăng là vệ tinh duy nhất của Trái đất? Giải thích sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của mặt trăng? Câu 17: Tính từ Mặt Trời ra, thứ tự đúng của tám hành tinh từ gần đến xa Mặt Trời nhất trong hệ Mặt Trời là A.Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Thổ tinh, Mộc tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh. B.Thủy tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Kinh tinh, Thổ tinh, Mộc tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh. C.Hỏa tinh, Thiên Vương tinh, Trái Đất, Mộc tinh, Thổ tinh, Hải Vương tinh, Kim tinh, Thủy tinh. D.Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh. Câu 18.a. Lập công thức tính khoảng d giữa 2 hành tinh với Rx, Ry là khoảng cách từ 2 hành tinh đến Mặt Trời. b.Vận dụng công thức để tính khoảng cách giữa Trái Đất và các hành tinh còn lại của hệ Mặt Trời. c. Nhận xét về khoảng cách giữa các hành tinh?
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
I. Phân môn: Hóa học
Câu 1: Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen
A. Hô hấp C. Hòa tan
B. Quang hợp D. Nóng chảy
Câu 2: Quá trình nào sau đây cần oxygen?
A.Hô hấp. B. Quang hợp. C. Hòa tan. D. Nóng chảy.
Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?
A. Chất khí, không màu. B. Không mùi, không vị. C. Tan rất ít trong nước.
D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide) .
Câu 4: Chất khí nào có nhiều trong không khí gây mưa axit
A. Oxygen C. Cacbon đi oxit
B. Nitrogen D. Sulfur đi oxit
Câu 5: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất
A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu
B. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cơm nếp lên men thành rượu
Câu 6: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?
Ngưng tụ. B. Hóa hơi. C. Sôi. D. Bay hơi.
Câu 7: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
A. Tạo thành mây C. Mưa rơi
B. Gió thổi D. Lốc xoáy
Câu 8: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:
A. Chất dễ nén được C. Chất dễ hóa hơi
B. Chất dễ nóng chảy D. Chất không chảy được
Câu 9: Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?
A. Không có hiện tượng C. Tàn đỏ từ từ tắt
B. Tàn đỏ tắt ngay D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa
Câu 10: Để bảo vệ môi trường không khí trong lành cần:
A. Sử dụng năng lượng hợp lí, tiết kiệm C. Không xả rác bừa bãi
B. Bảo vệ và trồng cây xanh D. Cả A, B, C
Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khí oxygen không tan trong nước.
B. Khí oxygen sinh ra trong quá trình hô hấp của cây xanh.
C. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị.
D. Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy.
II. Phân môn: LÝ HỌC
Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất trong các câu sau
Câu 1: Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây Không thuộc KHTN:
A.Thiên văn học B. Sinh học C. Lịch sử - địa lí
Câu 2: Biển cảnh báo trong hình 2.1 có ý nghĩa gì?
Hình 2.1
Cấm thực hiện. B. Bắt buộc thực hiện.
Cảnh báo nguy hiểm. D. Không bắt buộc thực hiện.
Câu 3: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây?
A. V1 = 22,3 cm3 B. V2 = 22,50 cm3 C. V3 = 22,5 cm3 D. V4 = 22 cm3
Câu 4: Chiều dài của chiếc bút chì ở hình vẽ bằng:
A. 6,6 cm B. 6,5 cm C. 6,8 cm D. 6,4 cm
Câu 5: Đơn vị đo thể tích thường dùng là:
A. mét (m) B. kilôgam (kg)
C. Mét khối (m3) và lít (l) D. mét vuông (m2)
Câu 6: Ba bạn Na, Nam, Lam cùng đo chiều cao của bạn Hùng.Các bạn đề nghị Hùng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Hùng để đánh dấu chiều cao của Hùng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có giới hạn đo 2 m và độ chia nhỏ nhất 0,5 cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Na, Nam, Lam ghi lần lượt là: 165,3 cm; 165,5 cm và 166,7 cm. Kết quả của bạn nào được ghi chính xác?
A. Bạn Na đúng. B. Bạn Nam đúng.
C. Bạn Lam đúng. D. Cả 3 bạn đều sai.
Câu 7: Độ chia nhỏ nhất của một thước là:
A. số nhỏ nhất ghi trên thước.
B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước.
C. độ dài giữa hai vạch dài, giữa chúng còn có các vạch ngắn hơn.
D. độ lớn nhất ghi trên thước.
Câu 8: Mẹ Lan dặn Lan ra chợ mua 5 lạng thịt nạc răm. 5 lạng có nghĩa là
A. 50g B. 500g C. 5g D. 0,05kg
Câu 9: Điền vào chỗ trống từ thích hợp: “Khối lượng của 1 vật cho biết ……….chứa trong vật”
A. Trọng lượng B. Lượng
C. Số lượng phần tử D. Lượng chất
Câu 10: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là
A. tuần. B. ngày. C. giây. D. giờ.
Câu 11: Khi đo thời gian chạy 100 m của bạn Nguyên trong giờ thể dục, em sẽ đo khoảng thời gian:
A. từ lúc bạn Nguyên lấy đà chạy tới lúc về đích.
B. từ lúc có lệnh xuất phát tới lúc về đích.
C. bạn Nguyên chạy 50 m rồi nhân đôi.
D. bạn Nguyên chạy 200 m rồi chia đôi.
Câu 12: Vật thể nhân tạo là:
A.mặt trời. B. cái cầu. C. cây lúa. D. con sóc.
Câu 13: Cho phát biểu sau: “ Pin được xem là thiết bị lưu trữ năng lượng dưới dạng hóa năng, nó là nguồn năng lượng giúp các thiết bị bằng tay hoạt động như pin con thỏ, pin con Ó, … Trong pin chứa nhiều kim loại nặng như: mercury, zinc, lead, …” Số chất được đề cập đến trong phát biểu trên là:
1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
Tạo thành mây. B. Gió thổi. C. Mưa rơi. D. Lốc xoáy.
Câu 15: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?
Ngưng tụ. B. Hóa hơi. C. Sôi. D. Bay hơi.
III. PHÂN MÔN SINH HỌC
Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Nhóm nào sau đây là nhóm các vật sống:
A. Cái bàn, cây táo, cái bút B. Con mèo, cây nấm, vi khuẩn C. Cái cặp, cây vải, câu rêu
Câu 2: Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây Không thuộc KHTN:
A.Thiên văn học B. Sinh học C. Lịch sử - địa lí
Câu 3: Có thể sử dụng kính lúp để quan sát vật nào sau đây:
A. Xác một con muỗi. B. Toàn bộ cơ thể một con voi.
C. Tế bào thịt quả cà chua. D. Mặt trăng.
Câu 4: Mẫu vật nào sau đây phải quan sát bằng Kính hiển vi quang học:
A.Vi khuẩn B. Côn trùng C. Thịt quả cà chua
Câu 5: Bộ phận quan trọng của kính hiển vi là:
Thân kính, chân kính B. Thị kính, vật kính C. Bàn kính, chân kính
Câu 6: Các nhận định sau về tế bào đúng hay sai:
Nhận định Đúng Sai
Các loại tế bào đều có hình hạt
Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào
Hầu hết tế bào đều quan sát được bằng mắt thường
Tế bào cấu tạo nên vật không sống
Câu 7: Trình bày diễn biến của quá trình phân chia tế bào bằng cách đánh số thứ tự cho các sự kiện xảy ra sao cho phù hợp:
Sự kiện Thứ tự
Hai tế bào mới được tạo thành từ 1 tế bào ban đầu
Từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân, tách xa nhau
Vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con
Câu 8: Cho các đối tượng sau: Con gà, cái bút, cây xoài, mật ong, miếng thịt lợn, con lợn, lá rau cải, cây cải ( Các cây và con vật đưa ra đều đang sống).
Em hãy sắp xếp các đối tượng trên vào nhóm vật sống và vật không sống, giải thích tại sao em lại sắp xếp như vậy.
Đối tượng Lí do
Vật sống
Vật không sống
Câu 9: Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể đa bào từ thấp đến cao:
Tế bào
Câu 10. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào:
A. Các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước
B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.
C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau.
D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước , chúng giống nhau về hình dạng.
Câu 11. Cây lớn lên nhờ:
A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
B. Sự tăng kích thước của nhân tế bào.
C. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu
D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu
Câu 12: Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào:
A. Nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình C. Trùng biến hình, nấm men, con bướm
B. Nấm men, vi khẩn, con thỏ D. Con thỏ, cây hoa mai, cây nấm