Ta có: ED ⊥ AB, AC ⊥ AB => DE // AC (từ vuông góc đến song song), áp dụng định lý Talet, ta có: B D D A = B E E C
⇔ x 2 + 6 x – 27 = 0
Vậy x = 3
Đáp án: A
Ta có: ED ⊥ AB, AC ⊥ AB => DE // AC (từ vuông góc đến song song), áp dụng định lý Talet, ta có: B D D A = B E E C
⇔ x 2 + 6 x – 27 = 0
Vậy x = 3
Đáp án: A
Chọn câu trả lời đúng. Cho hình bên, biết DE // AC, tìm x:
A. x = 6,5
B. x = 6,25
C. x = 5
D. x = 8
câu 1: giải pt:
a) 2*x + 4 + x^2 = - 2*x + x - 3*x + 2x
b) 2*x^2 - 5*x - x = x^2 + 6*x
c)x^3 -9 = x^2 - 6
d) 9*x^3 = (5*x)^2 + 4 - 5*x + 15*x
câu 2: cho pt: M = (8*x^2) / (1 - x^2) - (12) / (x - 1) + (5) / [(x + 1)^2]
a) tìm điều kiện xác định để M có giá trị
b) rút gọn M
c) tìm x để M có giá trị là 5
d) với x = 2 thì M có giá trị là bao nhiêu
câu 3: cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 6cm; AC = 12cm. đường phân giác ^A cắt BC tại D. DE vuông góc với AC (E thuộc AC).
a) chứng minh tam giác ABC ~ tam giác EDC
b) tính BC; ED
c) kẻ DF vuông góc với AB. chứng minh tam giác AFD ~ tam giác AED
d) tứ giác AEFD là hình gì
Xin chào các bạn, cho mình hỏi 1 số câu hỏi sau đây,, ai biết trả lời nhanh giúp minh với nhé, cảm ơn các bạn nhiều:
Câu 1: Cho x+1/x =3 thì giá trị biểu thức x^3 + 1/x^3 là ?
Câu 2: Tổng các nghiệm của phương trình: (x^2 - 1)(x^2 - 2)(x^3 -3)...(x^2 - 2014) =0
Câu 3: Nếu a,b,c là độ dài 3 cạnh của tam giác ABC mà a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca. thì tam giác ABC là ?
Câu 4: cho các số thực xy thỏa mãn ( x+3y)^3-6(x+3y)^2 + 12(x+3y)= -19. Giá trị của biểu thức A=(x+3y)^2014 là ?
Câu 5 có bao nhiêu số nguyên dương (x,y,z) thỏa mãn x^3+y^3=3z
Câu 6 : cho tam giac ABC vuông tại A, có AB=3cm, AC=4cm, D là điểm di động trên cạnh BC. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm D lên AB,AC. Khi đó 3AD+2EF đạt giá trị nhỏ nhất là ?
Nghiệm của bất phương trình -4x + 12 < 0 là:
(A) x < 3; (B) x > 3; (C) x < -3; (D) x > -3.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong các phương trình sau; phương trình nào là bậc nhất một ẩn?
A/ x – 5 = x + 3 B/ ax + b = 0
C/ (x - 2)( x + 4) = 0 D/ 2x + 1 = 4x + 3
Câu 2: Phương trình : x2 =-9 có nghiệm là :
A/ Một nghiệm x = 3 B/ Một nghiệm x = -3
C/ Có hai nghiệm : x = -3; x = 3 D/ Vô nghiệm
Câu 3: Giá trị của b để phương trình 3x + b =0 có nghiệm x = -3 là :
A/ 4 B/ 5 C/9 D/ KQ khác
Câu 4: x ≥ 0 và x > 4 thì
A/ 0 ≤ x < 4 B/ x > 4 C/ x ≥ 4 D/ x ∈ ∅
Câu 5: Cho các đoạn thẳng AB=8cm ;CD = 6cm ; MN = 12mm. PQ = x. Tìm x để AB và CD tỉ lệ với MN;PQ
A/ x = 9 cm B/ x = 0,9cm C/ x = 18 cm D/ Cả ba đều sai
Câu 1: Tìm điều kiện của m để (m^2-9)x+2=0 là phương trình bậc nhất một ẩn
a. m#9
b. m#+-3
c. m#3
d. Đáp án khác
Câu 2: Số nghiệm của phương trình (x^2-4)(x-2)(x+3)=0 là:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 3: Cho tam giác ABC có M thuộc AB và BM=1/4AB, vẽ MN//AC ( N thuộc BC ). Biết MN=2cm thì AC bằng:
a. 4cm
b. 6cm
c. 8cm
d. 10cm
Câu 4: Cho tam giác ABC ~ tam giác DEF. Khẳng định nào sau đây đúng?
a. góc A = góc F
b. góc A = góc E
c. AB.DF=AC.DE
d. AB=DE
Câu 5: Cho tam giác ABC có MN//BC với M nằm giữa A và B, N nằm giữa A và <strong>C.</strong> Biết AN=2cm, AB=3.AM. Kết quả nào sau đây đúng:
a.CN=1,5cm
b.AC=6cm
c.AC=9cm
d.CN=3cm
Bài 1:Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x3y3 + x2y2 +4
b) 2x4 -5x3 +2x2 -x +2
c) (x-3)(x-5)(x-6)(x-10)-24x2
d) (a+b+c)(ab+bc+ca)-abc
Bài 2: Tìm đa thức A biết:
A=B.(x-3)+2
A=C.(x+4)+9
A=(x2 +3).(x2+x-12) + D
B,C,D là đơn thức or đa thức
Bài 3: Hình thoi ABCD. Điểm M nằm trên đường chéo AC. đường thẳng qua M // AB cắt AD tại E và cắt BC tại G. Đường thẳng qua M // AD cắt AB tại F và cắt DC tại H. AFME và MGCH là hình thoi. EFGH là hình thang cân
a) Tìm vị trí của M trên AC để EFGH là hình chữ nhật
b) chứng minh rằng diện tích của EFGH ko đổi khi M di chuyển trên AC
Bài 4:
a) CMR M ko âm với mọi x,y,z:
M =4x(x+y)(x+y+z)(x+z)+y2z2
b) Tính giá trị biểu thức :
E= (a-x)2/a(b-a)(c-a) + (b-x)2/ b(a-b)(c-b) + (c-x)2/ c(b-c)(a-c) biết 1 - x2/abc = 0
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Kết quả phép tính bằng?
B. 6 x-1
C.
D.
Câu 2: Kết quả phép tính 12x6y4:3x2y bằng?
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Đa thức được phân tích thành nhân tử là?
A. 3(x+y)
B. 3(x+6 y)
C. 3 x y
D. 3(x+3 y)
Câu 4: Hình thang có độ dài hai đáy là 6cm và 14 cm. Vây độ dài đường đường trung bình của hình thang đó là?
A. 20 cm
B. 3cm
C. 7 cm
D. 10 cm
Câu 5: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
A. Hình bình hành
B. Hình thoi
C. Hình thang vuông
D. Hình thang cân
Câu 6: Tứ giác có bốn góc bằng nhau thì mỗi góc bằng?
A. 900
B. 1800
C. 600
D. 3600
Câu 7: Đa thức được phân tích thành nhân tử là?
D.(x+8) (x2-16x+64)
Câu 8: Đa thức có nhân tử chung là?
A. 2y
B. 2xy
C. y
D. xy
Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF
Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z