Đáp án B
A, C, D - đúng
B - sai vì: Trong chân không, mọi vật đều rơi nhanh như nhau.
Đáp án B
A, C, D - đúng
B - sai vì: Trong chân không, mọi vật đều rơi nhanh như nhau.
Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ? A. Vật chuyển động tròn đều . B. Vật chuyển động rơi tự do . C , Vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng , D , Vật chuyển động thẳng đều .
1.Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự rơi nhanh hay chậm của một vật trong không khí
2.Sự rơi tự do là gì?Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do ?Viết các công thức của sự rơi tự do?
3.Nêu các đặc điểm của gia tốc rơi tự do?Trong trường hợp nào các vật rơi tự do với cùng gia tốc?
4.Tính khoảng thời gian rơi tự do t của một viên đá.Cho biết trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được một đoạn 24,5m.Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8m/s2
5.Tính quãng đường vật rơi tự do trong giây thứ 4.Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu?Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8m/s2
6.Hai viên bi A và B được thả rơi tự do cùng một độ cao.Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 0,5s .Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau khoảng thời gian 2s kể từ khi A bắt đầu rơi.Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8m/s2
7.Để biết độ sâu của một cái hang,những người thám hiểm thả một hòn đá từ miệng hang và đo thời gian từ lúc thả đến lúc nghe thấy tiếng vọng của hòn đákhi chạm đất.Gỉa sử người ta đo được thời gian là 13,66s.Tính độ sâu của hang.Lấy g=10m/s2.Hỏi sau bao lâu thù vật chạm đất,nếu:
a,Khí cầu đứng yên
b,khi cầu đang hạ xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9m/s
c,khí cầu bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9m/s
9.Một thang máy chuyển động thẳng đứng lên cao với gia tốc 2m/s.Lúc thang máy có vận tốc 2,4m/s thì từ trần thang máy có một vật rơi xuống.Trần thang máy cách sàn là h=2,47m.Hãy tính trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất.
a.Thời gian rơi của vật
b.độ dịch chuyển của vật
c.quãng đường vật đã đi được
10.Từ trên cao ta thả hòn bi rơi,sau đó t giây người ta thả một thước dài cho rơi thẳng đứng(khi rơi thước luôn thẳng đứng).Ban đầu điểm cao nhất của thước thấp hơn độ cao ban đầu của viên bi 3,75m.Khi hòn bi đuổi kịp thước thì chênh lệch vận tốc giữa hai vật là 5m/s.Sau khi đuổi kịp thước 0,2s thì hòn bi vượt qua được thướt.Hãy tìm khoảng thời gian t;chiều dài của thước;quãng đường mà hòn bi đã đi được khi đuổi kịp thước và độ cao ban đầu tối thiểu phải thả hòn bi để nó vượt qua được thước.Lây g=10m/s2
Quãng đường mà vật rơi tự do không vận tốc ban đầu đi được trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động là y. Trong khoảng thời gian đó, tốc độ của vật đã tăng lên một lượng ∆ v Lấy gia tốc rơi tự do g = 10m/s2. Độ lớn của y ∆ v gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 349m2/s.
B. 625m2/s.
C. 336m2/s.
D. 375m2/s.
Quãng đường mà vật rơi tự do không vận tốc ban đầu đi được trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động là y. Trong khoảng thời gian đó, tốc độ của vật đã tăng lên một lượng △ v . Lấy gia tốc rơi tự do g = 10m/s2. Độ lớn của y △ v gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 349m2/s.
B. 625m2/s.
C. 336m2/s.
D. 375m2/s.
Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10m/s2 thì tốc độ trung bình vtb của một vật trong chuyển động rơi tự do không vận tốc ban đầu, từ độ cao 45m xuống tới đất sẽ là
A. vtb = 15m/s.
B. vtb = 8m/s.
C. vtb = 10m/s.
D. vtb = 1m/s.
Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10m/s2 thì tốc độ trung bình vtb của một vật trong chuyển động rơi tự do không vận tốc ban đầu, từ độ cao 45m xuống tới đất sẽ là
A. vtb = 15m/s.
B. vtb = 8m/s.
C. vtb = 10m/s.
D. vtb = 1m/s.
Câu 1: Một vật được thả rơi tự do ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2 .Thời gian từ lúc thả đến khi chạm đất là 8s
a. Tìm độ cao của vị trí thả vật?
b. Tính quãng đường rơi trong 2s cuối cùng.
c. Tính quãng đường rơi được trong giây thứ 6?
d. Tính độ biến thiên của vận tốc trong giây thứ 5.
4. 1 xe chuyển động nhanh dần đều vs vận tốc 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 5,45m. Tính gia tốc xe và quãng đường xe đi được trong giây thứ 10.
5.1 vật rơi tự do cao 15m xuống đất,g=9,8m/s2. Tính tg vật rơi xuống đất và vận tốc lúc chạm đất
Trong thí nghiệm dùng để xác định gia tốc rơi tự do ở hình 21.1, các quả nặng đều giống nhau. Khi thả cho các quả nặng chuyển động thì sau 1,4s, chùm bên phải chạm đất. Từ đó tính được độ lớn của gia tốc rơi tự do là
A. 9,8 m/ s 2 B. 10 m/ s 2
C. 9,18 m/ s 2 D. 10,2 m/ s 2