Đáp án C
Chất điểm chuyển động nhanh dần đều nếu a và v cùng dấu (a.v > 0)
=> Phương án C - sai vì: a. v 0 < 0
Đáp án C
Chất điểm chuyển động nhanh dần đều nếu a và v cùng dấu (a.v > 0)
=> Phương án C - sai vì: a. v 0 < 0
Câu 6. Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều (v2 – v02 = 2as), ta có các điều kiện nào dưới đây?
A. s > 0 ; a > 0 ; v > v0. B. s > 0 ; a < 0 ; v < v0. C. s > 0 ; a > 0 ; v < v0. D. s > 0 ; a < 0 ; v > v0.
Câu 7. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v = v0 + at thì
A. a luôn cùng dấu với v. B. a luôn ngược dấu với v. C. a luôn âm. D. v luôn dương.
Câu 8. Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 - 8t(m/s). Giá trị của gia tốc và tốc độ của chất điểm lúc t = 2s là
A. 8m/s2 và - 1m/s. B. 8m/s2 và 1m/s. C. - 8m/s2 và 1m/s. D. - 8m/s2 và - 1m/s.
Câu 9. Một ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô giảm từ 6 m/s về 4 m/s. Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10s đó là
A. 70 m. B. 50 m. C. 40 m. D. 100 m.
Câu 10. Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là?
A. 500m. B. 50m. C. 25m. D. 100m.
Câu 11. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là?
A. 360s. B. 100s. C. 300s. D. 200s.
Câu 12. Hai điểm A và B cách nhau 200m, tại A có một ôtô có vận tốc 3m/s và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2 đi đến B. Cùng lúc đó một ôtô khác bắt đầu khởi hành từ B về A với gia tốc 2,8m/s2. Hai xe gặp nhau cách A một khoảng bằng
A. 85,75m. B. 98,25m. C. 105,32m. D. 115,95m.
Câu 13. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5m/s2 và vận tốc ban đầu là 10m/s. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 bằng
A. 32,5m. B. 50m. C. 35,6m. D. 28,7m.
Câu 14. Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được đoạn đường 50m trong 10 giây. Quãng đường vật đi được trong 4 giây cuối là
A. 36m. B. 40m. C. 18m. D. 32m.
Câu 15. Chọn phát biểu sai về các đặc điểm của chuyển động thẳng đều
A. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng của dây dọi
B. Hòn bi sắt được tung lên theo phương thẳng đứng sẽ chuyển động rơi tự do
C. Rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc g
D. Chuyển động rơi tự do có chiều từ trên cao xuống thấp
Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều ( v 2 - v 0 2 = 2as), ta có các điều kiện nào dưới đây ?
A. s > 0 ; a > 0 ; v > v 0 B. s > 0 ; a < 0 ; v < v 0
C. s > 0 ; a > 0 ; v < v 0 D. s > 0 ; a < 0 ; v > v 0
2.Phương trình nào cho biết vật chuyển động nhanh dần đều dọc theo trục Ox?
A.x=0.5t+10 B.x=10+5t+0.5t2 C.x=5t2 D.x=5-t2
3.Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v=v0+at thì luôn có:
A.a<0 B.av>0 C.av<0 D.v0>0
4.Công thức liên hệ giữa gia tốc,vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều V2-V20=2aS, điều kiện nào dưới đây là đúng?
A.a>0;v>v0 B.a<0;v<v0 C.a>0;v<v0 D.a<0;v>v0
5.Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
A.x=x0+v0t2+at3/2 B.x=x0+v0t+a2t/2 C.x=x0+v0t+at/2 D.x=x0=v0t+at2/2
6.Trong chuyển động thẳng đều thì gia tốc:
A.ngược dấu v0 B.a>0 C.a=0 D.a<0
7.Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa v,v0,a và s
A.v+v0=√2as B.v2+v02=2as C.v-v0=√2as D.v2-v02=2as
8.Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt được là:
A.v02=gh B.v02=2gh C.v02=/gh D.v0=2gh
9.Chọn câu sai
A.Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau
B.Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí
C.Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do
D.Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do
10.Trong chuyển động biến đổi đều thì:
A.gia tốc là một đại lượng không đổi
B.Gia tốc là đại lượng biến thiên theo thời gian
C.Vận tốc là đại lượng không đổi
D.Vận tốc biến thiên theo hàm bậc hai thời gian
11.Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ dộ cao 5m xuống.Vận tốc của nó khi chạm đất là:
A.v=8,899 m/s B.v=10m/s C.v=5m/s D.v=2m/s
12.Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g=10m/s2,thời gian rơi là?
A.t=4,04s B.t=8,00s C.t=4,00s D.t=2,86s
13.Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2.Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36 km/h là:
A.360s B.100s C.300s D.200s
14.Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều .Sau 10s ,vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6m/s.Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là?
A.500m B.50m C.25m D.100m
15.Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh,chuyển động chậm dần đều.Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6 km/h.Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là?
A.a=0,5m/s2,s=100m B.a=-0,5m/s2,s=110m
C.a=-0,5m/s2,s=100m D.a=-0,7m/s2,s=200m
16.Một vật chuyển động chậm thẳng dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s2 ,thời điểm ban đầu ở gốc tọa độ và chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ thì phương trình có dạng
A.x=3t+t2 B.x=-3t-2t2 C.x=-3t-t2 D.x=3t-t2
17.Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều.Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m.Gia tốc a của ô tô là bao nhiêu?
A.a=-0,5m/s2 B.a=0,2m/s2 C.a=-0,2m/s2 D.a=0.5m/s2
18.Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều.Sau 20s,ô tô đạt vận tốc 14 m/s.Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
A.a=0,7m/s2,v=38m/s B.a=0,2m/s2,v=18m/s
C.a=0,7m/s2,v=8m/s D.a=1,4m/s2,v=66m/s
20.Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s.Lấy g=10m/s2.Khoảng cách giữa 2 viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được là 1,5s là
A.6,25m B.12,5m C.5,0m D.2,5m
21.Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1và h2.Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai.Bỏ qua lực cản của không khí.Tỉ số các độ cao h1/h2 là bao nhiêu?
A.h1/h2=2 B.h1/h2=0,5 C.h1/h2=4 D.h1/h2=1
22.Quãng đường vật tự do rơi trong giây cuối cùng tính theo t có biểu thúc:
A.√2gt B.1/2g C.√2/g(√t -√t-1) D.g.(t-1/2)
23.Quãng đường vật rơi tự do trong n giây cuối cùng tính theo t là :
A.√2gt B.1/2(t-m) C.gn(t-1/2) D.gn(t-1/2)
24.Trong n giây vật rơi tự do chạm đất,quãng đường vật đi trong n-1 giây trước khi chạm đất là
A.√2gh B.0.5gn2 C.0.5g(n-1)2 D.0,5 g
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức δU = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
A. Q < 0 và A > 0
B. Q > 0 và A > 0
C. Q > 0 và A < 0
D. Q < 0 và A < 0
Câu 1. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc ,Phát biểu nào sai ?
A. Trong chuyển động thẳng ,véctơ gia tốc cùng phương với véctơ vận tốc
B. Véctơ gia tốc không bao giờ vuông góc với véctơ vận tốc
C. Thành phần gia tốc dọc theo phương vận tốc đặc trưng cho sự biến đổi độ lớn vận tốc
D.Thành phần gia tốc vuông góc với phương vận tốc đặc trưng cho sự thay đổi về phương của véctơ vận tốc
Câu 2. Chọn phát biểu đúng về vận tốc và gia tốc
A. Gia tốc và vận tốc là hai véctơ có thể khác phương nhưng không bao giờ ngược chiều
B. Véctơ gia tốc không đổi phương chiều thì véctơ vận tốc có độ lớn hoặc chỉ tăng lên hoặc chỉ giảm đi
C. Góc giữa hai véctơ < 900 thì độ lớn véctơ vận tốc giảm
D.Khi gia tốc và vận tốc vuông góc nhau thì chuyển động là đều ,tức là có tốc độ không đổi
Câu 3. Chọn phát biểu sai về gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
A. Các véctơ vận tốc và gia tốc đều có phương của đường thẳng quỹ đạo
B. Véctơ gia tốc luôn không đổi cả phương chiều và độ lớn
C. Vận tốc luôn cùng chiều với đường đi còn gia tốc thì ngược chiều đường đi
D.Gia tốc tức thời luôn bằng gia tốc trung bình trong mọi khoảng thời gian
Câu 4. Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều
A. Vận tốc và gia tốc luôn cùng phương và ngược chiều nhau
B. Gia tốc luôn âm và có độ lớn không đổi
C. Đồ thị tọa độ theo thời gian là một đường thẳng đi xuống
D. Độ thị vận tốc theo thời gian là một parabol quay xuống
Câu 5.Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều ,phát biểu nào
sai ?
A. Công thức vận tốc tại thời điểm t :v =v0 +at
B.Vận tốc ban đầu v0 và gia tốc a cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều
C. Nếu v0 và a trái dấu thì chuyển động chậm dần đều
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều ,gia tốc a và vận tốc tức thời v luôn trái dấu nhau
Câu 6. Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động
nhanh dần đều .Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ôtô đạt vận tốc 54km/h .Gia tốc của xe là
A. 1mm/s2 B. 1cm/s2 C. 0,1m/s2 D. 1m/s2
Câu 7. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều ,phát biểu nào
đúng ?
A. Gia tốc dương (a>0) thì chuyển động là thẳng nhanh dần đều
B.Vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều ,vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động
C. Trong mọi chuyển động thẳng nhanh dần đều , vận tốc tăng tỉ lệ thuận với gia tốc
D. Chuyển động thẳng có vận tốc ban đầu v0 <0 và gia tốc a <0 là chậm dần đều
Câu 8. Chọn câu trả lời đúng Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc
20m/s , gia tốc 2m/s2 .Tại B cách A 125m vận tốc của xe là :
A. 10m/s ; B . 20m/s ; C . 30m/s ; D. 40m/s ;
Câu 9. Chọn kết luận đúng : Trong công thức vận tốc của chuyển động nhanh dần đều v = v0 + at thì :
A. a luôn luôn dương B. a luôn cùng dấu với v0
C. a luôn ngược dấu với v D. a luôn ngược dấu với v0
Có một chuyển động thẳng nhanh dần đều a > 0. Cách thực hiện nào kể sau làm cho chuyển động trở thành chậm dần đều?
A. đổi chiều dương để có a<0
B. triệt tiêu gia tốc (a=0)
C. đổi chiều gia tốc để có a ' → = − a →
D. không cách nào trong số A, B, C
Hình 33.1 biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng. Hỏi trong quá trình này Q, A và ∆ U phải có giá trị như thế nào ?
A. ∆ U > 0 ; Q = 0 ; A > 0.
B. ∆ U = 0 ; Q > 0 ; A < 0.
C. ∆ U = 0 ; Q < 0 ; A > 0.
D. ∆ U < 0 ; Q > 0 ; A < 0.
Động năng của một vật tăng khi:
A. Gia tốc của vật a >0
B. Vận tốc của vật v >0
C. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương
D. Gia tốc của vật tăng
Chọn đáp án đúng
Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng x = 25 - 10t + 0, 2t ^ 2 * (m, s) . Phương trình vận tốc của chuyển động này là A. v = - 10 + 0.2t B. v = - 10 - 0.4t C. v = 10 + 0.4t D. v = - 10 + 0.4t
Câu 3 Một chiếc xe tải nặng 2 tấn đang chuyển động thẳng với tốc độ v_{0} thì hãm phanh, xe chuyển động thẳng chậm dần đều, xe đi thêm được 15 m và mất 5 giây thì dừng lại.
a) Tính gia tốc, tốc độ ban đầu V_{0} và tốc độ trung bình của xe.
b) Tính độ lớn lực hãm phanh và tính quãng đường xe đi được trong giây thứ tư.