Chọn D
Việc kí hiệu các bộ phận của mạch điện không có tác dụng giúp các điện tích nhận ra đúng đường dịch chuyển. Câu D phát biểu sai
Chọn D
Việc kí hiệu các bộ phận của mạch điện không có tác dụng giúp các điện tích nhận ra đúng đường dịch chuyển. Câu D phát biểu sai
Sơ đồ của mạch điện là gì?
A. Là ảnh chụp mạch điện thật.
B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.
C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.
D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.
Sơ đồ của mạch điện là gì?
A. Là ảnh chụp mạch điện thật.
B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.
C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.
D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.
câu 1 Sơ đồ của mạch điện là gì? *
Là ảnh chụp mạch điện thật.
Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.
Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.
Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.
2 .Trường hợp nào sau đây, đổi đơn vị đúng? *
110V = 1,1kV
2,5kV = 250V
1200V = 12kV
4,5V = 4500mV
3.Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là *
Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện.
Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch.
Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện.
4 .Người ta dùng vôn kế để đo ………… giữa hai cực của một nguồn điện. *
hiệu điện thế.
cường độ dòng điện
độ lớn vôn.
dòng điện.
5 .Dòng điện là *
dòng các điện tích tự do dịch chuyển có hướng.
dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng.
dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng
Câu 21: Sơ đồ mạch điện là gì? |
A. Là ảnh chụp mạch điện thật.
B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.
C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.
D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 23: Tác dụng hoá học của dòng điện thể hiện ở chỗ:
A. Làm dung dịch trở thành vật liệu dẫn điện.
B. Làm dung dịch nóng lên.
C. Làm cho dung dịch này bay hơi nhanh hơn.
D. Làm cho thỏi than nối cực âm nhúng trong dung dịch được phủ một lớp vỏ bằng đồng.
Câu 24: Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ?
A. Mảnh nilon được cọ xát mạnh.
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin.
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
Câu 25: Hoạt động của máy sấy tóc dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt và tác dụng từ. B. Tác dụng nhiệt.
C. Tác dụng nhiệt và tác dụng hoá học. D. Tác dụng sinh lí và tác dụng từ.
Câu 26: Để phân loại sắt vụn an toàn, nhanh chóng, trong các khu công nghiệp người ta dùng
cần cẩu điện. Vậy cần cẩu điện hoạt động nhờ tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng sinh lý. B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng phát sáng.
Câu 27: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm nóng dây dẫn. B. Hút các vụn giấy.
C. Làm quay kim nam châm. D. Làm tê liệt thần kinh.
Câu 28: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?
A. Máy bơm nước. B. Nồi cơm điện.
C. Quạt điện. D. Máy thu hình (Tivi)
Câu 29: Nam châm điện có thể hút:
A. Các vụn giấy. B. Các vụn sắt.
C. Các vụn nhôm. D. Các vụn nhựa xốp
Câu 30: Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể:
A. Gây ra các vết bỏng. B. Làm tim ngừng đập.
C. Thần kinh bị tê liệt. D. Cả A, B và C.
Câu 31: Vật bị nhiễm điện là vật:
A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
Câu 32: Dòng điện trong kim loại là
A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.
C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện
D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
Câu 33: Tác dụng của nguồn điện là gì?
A. Làm cho các điện tích trong thiết bị sử dụng điện chuyển động.
B. Làm cho một vật nóng lên.
C. Cung cấp dòng điện lâu dài cho các thiết bị sử dụng điện hoạt động.
D. Tạo ra một mạch điện.
Câu 34: Hãy cho biết: Dòng điện cung cấp bởi pin hoặc ắc quy là?
A. Dòng điện một chiều.
B. Dòng điện một chiều hay xoay chiều là tùy vào từng loại pin, ắc quy.
C. Dòng điện xoay chiều.
D. Dòng điện luôn có cường độ rất lớn.
Câu 21: Sơ đồ mạch điện là gì? |
A. Là ảnh chụp mạch điện thật.
B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.
C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.
D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 23: Tác dụng hoá học của dòng điện thể hiện ở chỗ:
A. Làm dung dịch trở thành vật liệu dẫn điện.
B. Làm dung dịch nóng lên.
C. Làm cho dung dịch này bay hơi nhanh hơn.
D. Làm cho thỏi than nối cực âm nhúng trong dung dịch được phủ một lớp vỏ bằng đồng.
Câu 24: Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ?
A. Mảnh nilon được cọ xát mạnh.
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin.
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
Câu 25: Hoạt động của máy sấy tóc dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt và tác dụng từ. B. Tác dụng nhiệt.
C. Tác dụng nhiệt và tác dụng hoá học. D. Tác dụng sinh lí và tác dụng từ.
Câu 26: Để phân loại sắt vụn an toàn, nhanh chóng, trong các khu công nghiệp người ta dùng
cần cẩu điện. Vậy cần cẩu điện hoạt động nhờ tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng sinh lý. B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng phát sáng.
Câu 27: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm nóng dây dẫn. B. Hút các vụn giấy.
C. Làm quay kim nam châm. D. Làm tê liệt thần kinh.
Câu 28: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?
A. Máy bơm nước. B. Nồi cơm điện.
C. Quạt điện. D. Máy thu hình (Tivi)
Câu 29: Nam châm điện có thể hút:
A. Các vụn giấy. B. Các vụn sắt.
C. Các vụn nhôm. D. Các vụn nhựa xốp
Câu 30: Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể:
A. Gây ra các vết bỏng. B. Làm tim ngừng đập.
C. Thần kinh bị tê liệt. D. Cả A, B và C
Sơ đồ mạch điện không thể cho biết
A. công dụng của các dụng cụ của bộ phận mạch điện.
B. chiều của dòng điện trong mạch.
C. cách mắc các bộ phận của mạch điện.
D. các kí hiệu của dụng cụ điện.
Sử dụng các kí hiệu trên đây, hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 19.3 theo đúng vị trí các bộ phận mạch điện như trên hình này
Dùng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện, hãy vẽ một mạch điện đơn giản gồm 01 pin, các dây nối, 01 bóng đèn Đ, 01 công tắc K ở trạng thái đóng và biểu diễn chiều dòng điện chạy trong mạch điện đó.
a) Dùng các kí hiệu về các bộ phận mạch điện, hãy vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm có: nguồn điện 1 pin, khoá K đóng, bóng đèn.
b) Dùng mũi tên xác định chiều dòng điện trong mạch điện này ?