Đáp án A
Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng mà vật có thể tự trở về vị trí cân bằng ban đầu được thì cân bằng như vậy gọi là cân bằng bền.→ trọng tâm của nó thấp nhất so với các vị trí lân cận.
Đáp án A
Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng mà vật có thể tự trở về vị trí cân bằng ban đầu được thì cân bằng như vậy gọi là cân bằng bền.→ trọng tâm của nó thấp nhất so với các vị trí lân cận.
Cấu trúc tạo bởi các hạt mà mỗi hạt đó dao động nhiệt xung quanh một vị trí cân bằng trùng với đỉnh của khối lập phương là
A. tinh thể thạch anh
B. tinh thể muối ăn
C. tinh thể kim cương
D. tinh thể than chì
Cấu trúc tạo bởi các hạt mà mỗi hạt đó dao động nhiệt xung quanh một vị trí cân bằng trùng với đỉnh của khối lập phương là
A. tinh thể thạch anh.
B. tinh thể muối ăn.
C. tinh thể kim cương.
D. tinh thể than chì.
Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 4m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Cho g = 10 m / s 2 . Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng
A. 0,4m
B. 0,8m
C. 0,6m
D. 2m
Một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây mảnh, không dãn có chiều dài 2 m. Giữ cố định đầu trên của sợi dây, ban đầu kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60 ° rồi truyền cho vật vận tốc bằng 2 m/s hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua sức cản môi trường, lấy g = 10 m / s 2 . Độ lớn vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 3 2 m / s
B. 3 3 m / s
C. 2 6 m / s
D. 2 5 m / s
Một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây mảnh, không dãn có chiều dài 2 m. Giữ cố định đầu trên của sợi dây, ban đầu kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60 o rồi truyền cho vật vận tốc bằng 2 m/s hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua sức cản môi trường, lấy g = 10 m / s 2 . Độ lớn vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 3√2 m/s
B. 3√3 m/s
C. 2√6 m/s
D. 2√5 m/s
Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Cho g = 10 m / s 2 . Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng
A. 10 m
B. 20 m
C. 15 m
D. 5 m
Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Cho g = 10 m / s 2 . Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng
A. 10 m.
B. 20 m.
C. 15 m.
D. 5 m.
Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Cho g = 10 m / s 2 . Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng:
A. 10 m.
B. 20 m.
C. 15 m.
D. 5 m.
Từ vị trí A, một vật được ném ngang với tốc độ v 0 = 2 m / s . Sau đó 1s, tại vị trí B có cùng độ cao với A người ta ném thẳng đứng một vật xuống dưới với tốc độ ban đầu v ' 0 . Biết A B = 6 m và hai vật gặp nhau trong quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m / s 2 . Vận tốc gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15 m/s.
B. 10 m/s.
C. 12 m/s.
D. 9 m/s.