Một vật nhiễm điện có thể hút tất cả các vật khác.
Một vật nhiễm điện có thể hút tất cả các vật khác.
Một vật nhiễm điện có thể hút tất cả các vật khác.
Một vật nhiễm điện có thể hút tất cả các vật khác.
Một vật nhiễm điện có thể hút tất cả các vật khác.
Một vật nhiễm điện có thể hút tất cả các vật khác.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các vật đã bị nhiễm điện?
A.
Vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy các vật nhẹ khác.
B.
Vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy vật nhiễm điện khác.
C.
Vật nhiễm điện có thể làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.
D.
Vật nhiễm điện có thể hút được các mẩu giấy nhỏ.
C1: Chọn câu đúng
Chỉ có các chất rắn và lỏng mới bị nhiễm điện
Chất khí không bao giờ bị nhiễm điện.
Chỉ có các vật rắn mới bị nhiễm điện
Tất cả mọi vật đều có khả năng nhiễm điện
C2: Vật bị nhiễm điện có khả năng
làm sáng bóng đèn bút thử điện, hút nam châm.
hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện.
hút vật nhiễm điện khác
hút được các vật nhỏ, đẩy nam châm.
C3: Trong các cách sau đây cách nào làm lược nhựa nhiễm điện?
Phơi lược nhựa ngoài nắng
Tất cả các phương án đều đúng
Cọ xát lược nhựa vào vải len
Nhúng lược nhựa vào nước
- Chọn câu sai:
A. Tất cả các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Bàn ghế lau chùi mạnh dễ bị bám bụi.
C. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
D. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút,đẩy vật không nhiễm điện.
- Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một thước nhựa có bị nhiễm diện không?
A. Nếu thước nhựa hút giấy vụn. B. Nếu thước nhựa đẩy giấy vụn.
C. Cả A,B đúng. D. Cả A, B sai.
Câu 75: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.
B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.
C. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.
Chọn câu đúng
A.Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ khác
B.Vật nhiễm điện không có khả năng hút hoặc đẩy các vật nhẹ khác
C.Vật nhiễm điện có khả năng đẩy và hút các vật nhẹ khác
D.Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật nhẹ khác
7Người ta dùng dây nhựa để bọc lõi đồng trong sợi dây điện là để:
A.Cả cách điện và bảo vệ lõi đồng không bị đứt
B.Cách điện
C.Bảo vệ lõi đồng không bị đứt
D.Dẫn điện
8Chọn câu sai
A.Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau
B.Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
C.Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát
D.Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác
9Điện tích dương được kí hiệu bằng……………., điện tích âm kí hiệu bằng…………………
A.Dấu cộng, dấu trừ
B.Dấu cộng, dấu chấm
C.Dấu trừ, dấu cộng
D.Dấu gạch chéo, dấu trừ
10Chọn câu sai
A.Có nhiều loại nguồn điện khác nhau
B.Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh
C.Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện
D.Nguồn điện tạo ra dòng điện
11Hãy cho biết so sánh nào là đúng khi nói về tác dụng của 1 viên pin trong đèn pin và 1 acquy dùng trong xe máy ?
A.Khác: acquy có kích thước lớn hơn và sử dụng được lâu hơn
B.Giống: đều có hai cực dương và âm
C.Các so sánh đều đúng
D.Giống: Cùng cung cấp dòng điện
12Trong nguyên tử:
A.Các electron mang điện âm đứng yên xung quanh hạt nhân
B.Các electron mang điện dương chuyển động quanh hạt nhân
C.Các electron mang điện dương đứng yên xung quanh hạt nhân
D.Các electron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân
13Chọn câu trả lời đúng
Dòng điện trong kim loại là
A.
Dòng các electron dịch chuyển có hướng
B.Dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
C.Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
D.Dòng các ion dương dịch chuyển có hướng
14Cầu chì hoạt động trên tác dụng nào của dòng điện
A.Cả 3 đáp án đều sai
B.Tác dụng nhiệt
C.Tác dụng phát quang
D.Tác dụng nhiệt và phát quang
15Chọn câu sai
A.Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron
B.Bình thường nguyên tử trung hòa về điện
C.Một vật trung hòa điện nếu nhận thêm một electron sẽ sinh ra một điện tích dương trong hạt nhân để trung hòa về điện
D.Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác
Câu 1. Tìm phát biểu sai? A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác. D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron. | Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là: A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau. B. Hai thanh nhựa này hút nhau. C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy |
Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật: A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. có khả năng hút các vật nhẹ khác. C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. | Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng: A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch. B. mô tả đơn giản mạch điện. C. mô tả chi tiết các thiết bị điện. D. giúp tìm đúng chiều dòng điện. |
Câu 5. Dòng điện trong kim loại là: A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do. B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện. C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện. D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do. | Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ? A. Bàn là. B. Quạt điện. C. Cầu chì. D. Bóng đèn dây tóc. |
Câu 1. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
Câu 2. Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?
Câu 3. Khi nào vật nhiễm điện âm? Khi nào vật nhiễm điện dương?
Câu 4. Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì?
Câu 5. Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Dòng điện trong kim loại là gì?
Câu 6. Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín?
Câu 7. Nêu tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện và ứng dụng.
Chọn câu phát biểu sai?
Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Câu 1: Có thể làm nhiễm điện vật bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?
Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Khi nào vật nhiễm điện âm? Khi nào vật nhiễm điện dương?
Câu 4: Dòng điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì?
Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì?
Câu 5: Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Lấy ví dụ.