Chọn đáp án B. Quá trình phóng xạ hạt nhân tỏa năng lượng.
Trong phản ứng toả năng lượng các hạt sinh ra có độ hụt khối lớn hơn nên bền vững hơn. Các hiện tượng: phóng xạ, phân hạnh, nhiệt hạch luôn là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Chọn đáp án B. Quá trình phóng xạ hạt nhân tỏa năng lượng.
Trong phản ứng toả năng lượng các hạt sinh ra có độ hụt khối lớn hơn nên bền vững hơn. Các hiện tượng: phóng xạ, phân hạnh, nhiệt hạch luôn là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Hãy chọn câu đúng:
- Quá trình phóng xạ hạt nhân
A. thu năng lượng
B. tỏa năng lượng
C. 0 thu, 0 tỏa năng lượng
D. có trường hợp thu, có trường hợp tỏa năng lượng
Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA , mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A,B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. mA = mB + mC + Q/c2
B. mA = mB + mC.
C. mA = mB + mC - Q/c2.
D. mA = Q/c2 - mB - mC.
Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
Chọn đáp án đúng. Phần năng lượng giải phóng trong phân hạch là
A. động năng của các nơtron phát ra.
B. động năng các mảnh.
C. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh.
D. năng lượng các photon của tia γ
Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân.
B. đều không phải là phản ứng hạt nhân.
C. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. đều là phán ứng hạt nhân toả năng lượng.
Hạt nhân phóng xạ 88 226 R a đứng yên phát ra hạt α theo phương trình 88 226 R a → α + X không kèm theo tia γ . Biết động năng hạt α là 4,8 MeV, coi khối lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối tính theo đơn vị u.
Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là:
A. 4,715 MeV
B. 6,596 MeV
C. 4,886 MeV
D. 9,667 MeV
Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân Li 3 7 đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ φ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng
A. 9,5 MeV.
B. 0,8 MeV.
C. 7,9 MeV.
D. 8,7 MeV.
Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng:
A. 9,5 MeV
B. 8,7 MeV
C. 0,8 MeV
D. 7,9 MeV
Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng
A. 8,7 MeV
B. 7,9 MeV
C. 0,8 MeV
D. 9,5 MeV