Có bao nhiêu loại oxit? Mỗi loại lấy một chất làm ví dụ
giúp mik với
Câu 1: Phân biệt được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo; vật sống, vật không sống. Cho ví dụ minh họa. Nêu được một số tính chất của chất.
Câu 2: Biết được một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí (hình dạng, khả năng lan truyền, chịu nén). Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự đông đặc, sự hóa hơi, sự ngưng tụ.
Câu 3:
a. Biết được một số tính chất vật lý của oxygen và tầm quan trọng.
b. Thành phần của không khí.
c. Sự ô nhiễm không khí hiện nay: nguyên nhân, hậu quả và cách khắc phục
Câu 4:
a. Nêu được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu. VD: kim loại, thủy tinh, nhựa, gốm sứ, cao su, gỗ
b. Cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả
Chất có thể tồn tại trong những loại vật thể nào? Nêu khái niệm về từng loại vật thể. Hãy lấy ví dụ về mỗi loại vật thể và cho biết một số chất có trong vật thể đó.
Kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 cho khí H 2 . Khí H 2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu
B. Cu - Ag
C. Ag - Pb
D. Cu - Pb
KHí CO khử oxi của đồng ( hóa trị 2) oxit ( CuO) ở nhiệt độ cao theo sơ đồ pứ sau: CuO + CO --t-> Cu + CO2 a,Tính thể tích CO cần dùng biết sau pứ thu đc 4,48 l CO2 = 2 cách (đktc) b Hãy tính thể tích khí CO Nếu sau pứ thu đc 1,1g CO2 ( đktc)
nhiên liệu là gì Phân loại chúng và lấy ví dụ cho biết vai trò của nhiên liệu trong đời sống
Bài 1:
a)Cho 3 VD và tobe, V(s/es),Dấu hiệu nhận biết về hiện tại đơn
b)Cho 3 VD và dấu hiệu nhận biết về hiện tại tiếp diễn
c)Cho 3 VD và dấu hiệu nhận biết về tương lai gần
Mỗi 3 VD đều có (+),(-),(?)
Bài 2:Hãy nêu quy tắc thêm "s/es" sau động từ và cách phát âm chúng?Cho ví dụ
Bài 3:Hãy điền dạng của động từ sau các từ cụm từ sau:
a)Would like/want/need+...+like+...
b)Can/Must/Should+...
c)Let's+...
d)Why donot we +...
e)What/How about+...
4.Hãy nêu các trạng từ chỉ tần suất,ý nghĩa và vị trí của chúng trong câu
Canxi oxit tác dụng được với: nước (1), dung dịch axit HCl (2), khí C O 2 (3), khí CO (4). Các tính chất đúng là thêm:
A. (1), (4)
B. (1), (2), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)
Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.
1. Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?
- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?
- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?
2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành?
Chủ đề 3. Chất quanh ta.
1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?
2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).
5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.
Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.
Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.
2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.