Phan Thanh Tịnh

Cho\(\Delta ABC\)vuông tại A có đường cao AH.Dùng định lí Pi-ta-go và diện tích tam giác (ko dùng tam giác đồng dạng) để chứng minh các hệ thức lượng (lớp 9) sau :

a) HB.HC = AH2 

b) HB.BC = AB2 => HC.BC = AC2

c)\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)

Le Thi Khanh Huyen
31 tháng 10 2016 lúc 16:02

Phần c đơn giản lắm :) Vừa nghĩ ra tiếp :

Ta có :

\(4.\left(S_{ABC}\right)^2=\left(2.S_{ABC}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(AB.AC\right)^2=\left(AH.BC\right)^2\)

\(\Rightarrow AB^2.AC^2=AH^2.BC^2\)

Mà \(BC^2=AB^2+AC^2\)( Pythagores )

\(\Rightarrow AB^2.AC^2=AH^2\left(AB^2+AC^2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{AB^2+BC^2}{AB^2.AC^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)

Vậy...

Le Thi Khanh Huyen
31 tháng 10 2016 lúc 15:45

Ngồi nháp rồi nghĩ ra phần a  :) Sẽ cập nhật khi nghĩ được b , c

[ Tự vẽ hình ]

Áp dụng định lý Pythagores có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)\(AH^2=AC^2-HC^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow AH^2=\frac{AC^2-HC^2+AB^2-HB^2}{2}\)

\(=\frac{\left(AB^2+AC^2\right)-\left(HB^2+HC^2+2HB.HC\right)+2HB.HC}{2}\)

\(=\frac{BC^2-\left(HB+HC\right)^2+2HB.HC}{2}\)

\(=\frac{BC^2-BC^2+2HB.HC}{2}\)

\(=\frac{2HB.HC}{2}\)

\(=HB.HC\)

Vậy \(AH^2=HB.HC.\)

Le Thi Khanh Huyen
31 tháng 10 2016 lúc 15:53

Ra lò phần b vừa nghĩ ra :))

Ta có :

\(AB^2=BC^2-AC^2\)( Định lý Pythagores )

Lại có : \(HB.BC=\left(BC-HC\right).BC\)

\(=BC^2-HC.BC=BC^2-\left(HC+HB\right).HC\)

\(=BC^2-HC^2-HB.HC\)

Tương tự phần a thì có \(HB.HC=AH^2\) và \(HC^2=AC^2-AH^2\)( Pythagores )

\(\Rightarrow HB.BC=BC^2-\left(AC^2-AH^2\right)-AH^2\)

\(=BC^2-AC^2+AH^2-AH^2=BC^2-AC^2=AB^2\)

\(\Rightarrow HB.BC=AB^2\)

Chứng minh tương tự sẽ có \(HC.BC=AC^2\)

\(HC.BC=\left(BC-HB\right).BC=BC^2-HB.BC\)

\(=BC^2-HB.\left(HB+HC\right)\)

\(=BC^2-HB^2-HB.HC\)

Có \(HB^2=AB^2-AH^2;HB.HC=AH^2\)

\(\Rightarrow HC.BC=BC^2-\left(AB^2-AH^2\right)-AH^2\)

\(=BC^2-AB^2+AH^2-AH^2=BC^2-AB^2=AC^2\)

Vậy ....

Phan Thanh Tịnh
31 tháng 10 2016 lúc 17:05

Câu c bạn làm gọn ghê ! Mình thấy uổng vì câu a bạn làm hơi dài,câu b bạn ko lợi dụng câu a cho lắm ! Mình giải câu a,b như sau :

A B H C

a) Áp dụng định lí Pi-ta-go lần lượt với\(\Delta AHB,\Delta AHC,\Delta ABC\)vuông tại H,H và A,ta có :

AH2 + HB2 = AB2 ; AH2 + HC2 = AC2 mà AB2 + AC2 = BC2

=> 2AH2 + HB2 + HC2 = (HB + HC)2 

2AH2 + HB2 + HC2 = HB2 + 2HB.HC + HC2

=> AH2 = HB.HC

b) Áp dụng cmt,ta có : BH.BC = BH.(HB.HC) = BH2 + BH.HC = BH2 + AH2 = AB2 (cm câu a)

=> HC.BC = BC2 - HB.BC = BC2 - AB2 = AC2 (cm câu a)


Các câu hỏi tương tự
Napkin ( Fire Smoke Team...
Xem chi tiết
Napkin ( Fire Smoke Team...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Anh
Xem chi tiết
Yoona SNSD
Xem chi tiết
Xem chi tiết
The Phantom Of The Opera
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn
Xem chi tiết
The Phantom Of The Opera
Xem chi tiết