Cho hai góc \(\widehat{A0x}=38°\)và \(\widehat{B0x}=112°\). Biết rằng, hai góc này không kề nhau.
a) Trong 3 tia OA, OB, Ox tia nào nằm giữa 2 tia con lại? vì sao?
b) Tính số đo của \(\widehat{AOB}\)
c) vẽ tia phân giác OM của góc AOB. Tính số đo góc MOx.
d) Nếu \(\widehat{\text{AOx}}=\alpha;\widehat{B\text{Ox}}=\beta,\)trong đó \(0< \alpha+\beta< 180°;\alpha\ne\beta\). Tìm điều kiện liên hẹ giữa \(\alpha;\beta\)để tia OA nằm giữa hai tia OB và Õ. Tính số đo của \(\widehat{MOx}\)theo \(\alpha\)và \(\beta\).
cho 2 góc xOy và xOz, Om là tia phân giác của góc yOz. tính số đo góc xOm. biết xOy =\(\alpha\) và xOz=\(\beta\)\(\left(\alpha< \beta\right)\)
CÁC BẠN GIÚP MIK NHANH NHA ! CHIỀU NAY NỘP RÙI!
Cho các tia Ox,Oy,Oz . Tính góc \(\widehat{yOz}\) biết :
a, \(\widehat{xOy}\)= 60 độ , \(\widehat{xOz}\)= 40 độ
b,\(\widehat{xOy}\) = 120 độ,,\(\widehat{xOz}\) = 100 độ
c, \(\widehat{xOy}\) = \(\alpha\), \(\widehat{xOz}\) =\(\beta\)(\(\beta\)<\(\alpha\)<180 độ )
Cho 2 góc \(\widehat{xOy}\) và\(\widehat{yOz}\)kề nhau. Biết \(\widehat{xOy}\)= 350 \(\widehat{yOz}\)= 700
A. Tính \(\widehat{xOz}\)
B. Gọi Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\). Tia Oy có là tia phân giác của \(\widehat{xOm}\)không? Vì sao?
C. Gọi On là tia đối của tia Ox. Tính \(\widehat{nOz}\)
Cho \(\widehat{xOy}\)=120o ,\(\widehat{xOz}\)=50 o.Gọi Om là tia phân giác của góc \(\widehat{yOz}\). Tính \(\widehat{xOm}\)
Cho hai góc kề bù \(xOz\) vả \(yOz\) biết rằng \(\widehat{xOz}-\widehat{yOz}=4\widehat{yOz}\)
a) Tính số đo của \(\widehat{xOz}\) và \(\widehat{yOz}\)
b) Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia \(Ox\), vẽ tia \(Om\) sao cho \(\widehat{xOm}=75^o\) Tia \(Om\) có phải là tia phân giác của\(\widehat{xOz}\) không? Vì sao?
c) Trong trường hợp tia \(Om\) là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) gọi On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\) Hãy tính số đo \(\widehat{mOn}\)
Giải chi tiết giúp mk nha! ( ^ _ < )
Trên cùng một nửa mp có bờ là tia Ox ,vẽ hai tia Oy, Oz sao cho \(\widehat{xOy}\)=60, \(\widehat{xOz}\)=140. Gọi Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)và On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\).Tính:
a, Tính \(\widehat{yOz}\)
b, Tính \(\widehat{mOn}\)
vẽ góc nhọn xOy. gọi tia Om là tia phân giác cảu \(\widehat{xOy}\). Vẽ tia Oz là tia đối của tia Om. So sánh \(\widehat{xOz}\)và \(\widehat{yOz}\)
Cho \(\widehat{xOy}=30^o\),vẽ \(\widehat{yOz}\)kề bù với \(\widehat{xOy}\)
a/tính số đo \(\widehat{xOz}\)
b/trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,phần chứa tia Oy,vẽ tia Ot sao cho \(\widehat{xOt}=60^o\).Tính số đo \(\widehat{yOt}\)và chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOt}\)
c/gọi Om là tia đối của tia Oy . so sánh số đo \(\widehat{xOm}\)và \(\widehat{yOz}\)