Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn diện tích S = 12 c m 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,2 T. Mặt phẳng vòng dây hợp với véc tơ B → một góc 30 ° .
a) Tính từ thông qua diện tích S.
b) Để từ thông qua diện tích S tăng 3 lần thì độ lớn của cảm ứng từ phải có giá trị bằng bao nhiêu? Biết góc hợp giữa B → và n → không thay đổi.
Nếu cường độ dòng điện chạy trong dây tròn tăng lên 2 lần và đường kính vòng dây giảm đi 4 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây
A. tăng lên 8 lần.
B. tăng lên 4 lần.
C. không thay đổi.
D. giảm đi 2 lần.
Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây tròn tăng 2 lần và đường kính vòng dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây.
A. không thay đổi
B. tăng lên 4 lần
C. tăng lên 2 lần
D. giảm đi 2 lần
Một vòng dây tròn bán kính R, có dòng điện I chạy qua thì tại tâm vòng dây, cảm ứng từ có độ lớn B. Nếu tăng dòng điện trong vòng trong vòng dây lên 4 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây sẽ
A. Tăng 2 lần
B. giảm 2 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 4 lần
Một vòng dây tròn bán kính R, có dòng điện I chạy qua thì tại tâm vòng dây, cảm ứng từ có độ lớn B. Nếu tăng dòng điện trong vòng trong vòng dây lên 4 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây sẽ
A. Tăng 2 lần
B. Giảm 2 lần
C. Tăng 4 lần
D. Giảm 4 lần
Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính vòng dây tròn tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây
A. không đổi.
B. tăng 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 4 lần và đường kính dây tăng 4 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây
A. không đổi
B. tăng 2 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 2 lần
Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính giảm 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây
A. không đổi
B. tăng 2 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 2 lần
Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây
A. không đổi
B. tăng 2 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 2 lần