Đáp án B
Cho viên bi vào ống đựng dung dịch HCl theo thời gian sắt sẽ bị ăn mòn chậm dần do nồng độ của HCl giảm dần
Đáp án B
Cho viên bi vào ống đựng dung dịch HCl theo thời gian sắt sẽ bị ăn mòn chậm dần do nồng độ của HCl giảm dần
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Nhúng dây sắt nguyên chất vào dung dịch A g N O 3
(b) Cắt miếng tôn (sắt tráng kẽm) để trong không khí ẩm
(c) Nhúng dây sắt vào dung dịch H 2 S O 4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch C u S O 4 .
(d) Quấn dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào dung dịch F e C l 3 Số thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hóa học là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch F e C l 3 .
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H 2 S O 4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch C u S O 4 .
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc đựng dung dịch NaCl. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Có 4 dung dịch đựng riêng biệt: (a) HCl; (b) C u C l 2 ; (c) F e C l 2 ; (d) HCl có lẫn C u C l 2 . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
Thanh sắt nguyên chất và sợi dây thép thường cho vào dung dịch giấm ăn. Thanh sắt và sợi dây thép sẽ bị ăn mòn theo kiểu
A. Điện hóa
B. Đều không bị ăn mòn
C. Thanh sắt bị ăn mòn hóa học, sợi dây thép bị ăn mòn điện hóa
D. Hóa học
Thanh sắt nguyên chất và sợi dây thép thường cho vào dung dịch giấm ăn. Thanh sắt và sợi dây thép sẽ bị ăn mòn theo kiểu:
A. Điện hoá
B. Đều không bị ăn mòn
C. Thanh sắt bị ăn mòn hoá học, sợi đây thép bị ăn mòn điện hoá
D. Hoá học
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4
b) Để thép cacbon ngoài không khí ẩm
c) Cho sắt vào dung dịch axit clohidric
d) Cho sắt vào dung dịch chứa CuSO4 vào H2SO4
Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Thí nghiệm nào sau đây chỉ có xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học? A. Một mẫu gang để ngoài không khí ẩm. B. Nối dây kẽm với dây đồng rồi cho vào dung dịch HCl. C. Cho lá sắt vào dung dịch HNO3 loãng. D. Ngâm lá kẽm trong dung dịch CuSO4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2