tham khảo:
Bà Đồ Nứa đi võng đòn tre, đến khóm trúc thở dài hi hóp
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
tham khảo:
Bà Đồ Nứa đi võng đòn tre, đến khóm trúc thở dài hi hóp
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
cho ví dụ chơi chữ bằng cách nói lái
sưu tầm 3 ví dụ có sử dụng điệp ngữ 3 ví dụ có sử dụng chơi chữ
Thế nào là chơi chữ? Hãy tìm một số ví dụ về các lối chơi chữ.
Câu 1.
Tìm 2 ví dụ có sử dụng phép chơi chữ và phân tích tác dụng của phép chơi chữ
Câu 2.
Tìm 1 đoạn văn nghị luận , xác định luận điểm ( chính và phụ )
Luận cứ (lí lẽ và dẫn chứng )
Câu 1
tìm 2 ví dụ có sử dụng phép chơi chữ và phân tích tác dụng của phép chơi chữ đó
Câu 2
Tìm 1 đoạn văn nghị luận xác định luận điểm ( chính phụ )
Luận cứ ( lí lẽ và dẫn chứng )
Xác định biện pháp nghệ thuật chơi chữ trong các ví dụ sau và cho biết đó là lối chơi chữ nào, phân tích tác dụng của nghệ thuật chơi chữ đó.
a. Duyên duyên, ý ý, tình tình
Đây đây, đó đó, tình tình, ta ta
Ví dụ sau đã dùng lối chơi chữ nào:
“Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương”
A. Dùng từ ngữ đồng âm.
B. Dùng lối nói trại âm (gần âm).
C. Dùng cách điệp âm.
D. Dùng lối nói lái.
Mk cần gấp, cảm ơn ạ!!
Tác giả sử dụng lối chơi chữ nào trong câu sau :
Kiến đậu cành cam bò quấn quýt.
Ngựa về làng bưởi chạy lanh chanh.
A.
Dùng từ đồng âm.
B.
Dùng các từ cùng trường nghĩa, gần nghĩa.
C.
Dùng lối nói lái.
D.
Dùng cặp từ trái nghĩa.
a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.
b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.
c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.